Người Nhật nói về chữ “Vạn”

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi havuive, 22/1/16.

  1. havuive

    havuive Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    19/11/15
    Bài viết:
    0
    Đất nước Nhật Bản là một trong những nước rất sùng đạo phật và có những tư tưởng Nho giáo và triết lý của Khổng Tử từ lâu đời.
    Chữ Vạn quay về phía bên trái – tiếng Nhật là ‘Omote manji’ – (biểu trưng cho tình yêu và lòng nhân từ) tại ngôi đền ở Tokyo. Nếu các bạn thực tập sinh Nhật Bản hỏi một người Nhật thì họ sẽ nói cho bạn nghe.
    “Chúng tôi đã sử dụng biểu tượng này hàng ngàn năm trước khi nó bị đưa vào lá cờ của Đức quốc xã, do đó tôi tin là sẽ tốt hơn cho chúng ta nếu vẫn duy trì bản đồ cũ và yêu cầu người khác hiểu rõ ý nghĩa thực sự của biểu tượng này” – ông Makoto Watanabe, chuyên gia về truyền thông tại Đại học Hokkaido Bunkyo nói.

    [​IMG]
    Chữ Vạn quay về phía bên trái – tiếng Nhật là ‘Omote manji’ – (biểu trưng cho tình yêu và lòng nhân từ) tại ngôi đền ở Tokyo.

    “Tôi nghĩ là việc này cũng có lợi khi ai đó ở nước khác thấy biểu tượng này, và hỏi ý nghĩa cũng như nguồn gốc của nó.
    Điều này giúp loại bỏ các ấn tượng tiêu cực liên quan tới ‘chữ Vạn’ (tiếng Nhật gọi là manji)” – ông Makoto Watanabe nói thêm.
    Chữ Vạn quay về phía bên phải – tiếng Nhật là ‘Ura manji’ (biểu trưng cho sức mạnh và trí tuệ) tại một Việt Nam.
    Trên lá cờ của Đức quốc xã, trùm phát xít Adolf Hitler thiết kế lá cờ với viền đỏ và chữ Vạn màu đen vào năm 1920.
    Trong cuốn ‘Mein Kampt’, Hitler nói rằng đây là biểu tượng cho ‘chiến thắng của người đàn ông Aryan’.
    Còn tại Nhật Bản, chữ ‘Vạn’ không chỉ là biểu tượng gắn liền với đạo Phật, mà còn biểu thị con số 10.000 (một vạn), và được dùng từ thời Trung Cổ.

    Trên đó cũng là cách để người ta lý giải về chữ Vạn của người Nhật để các bạn được biết và hiểu sâu hơn nữa.
     

Chia sẻ trang này