Nguyên nhân và bài thuốc chữa bệnh trào ngược dạ dày

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi chi chi, 8/12/15.

  1. chi chi

    chi chi Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    13/2/15
    Bài viết:
    0
    Trên thế giới hiện nay đang nổi lên một căn bệnh rất nguy hiểm đó là trào ngược dạ dày thực quản ,căn bệnh nay tuy không lây nan như những biến chứng của như gây khó ăn uống , giảm cân , lở loét dạ dày , viêm dạ dày , viêm họng , viêm amidan thâm trí co thể ung thư dạ dày những biến chứng đó thì rất đáng để người bệnh quan tâm . Theo thống kê của y tế thế giới thì cứ trung bình 10 người mắc căn bệnh trào ngược nay thì co 2 người tử vong do biến chứng của trào ngược dạ dày gây ra . Nguyên nhân gây bệnh trào ngược do đâu ? và bài thuốc chữa ra sao ? mời các bạn cùng tìm hiểu ngay sau đây :

    Theo quan điểm Đông y nói :

    Bệnh trào ngược dạ dày thực quản thuộc chứng khí nghịch, được xếp vào các bệnh lý của tỳ vị. Bệnh gặp ở tất cả mọi lứa tuổi mà nguyên nhân thường bắt nguồn từ cuộc sống hối hả, căng thẳng thần kinh kéo dài, thức ăn, môi trường ô nhiễm và sử dụng các chất kích thích như cà phê, rượu, bia, thuốc lá… Ba nhóm nguyên nhân gây bệnh chính là do căng thẳng thần kinh kéo dài, viêm loét trong dạ dày và chức năng tỳ vị của dạ dày kém.
    [​IMG]
    Căng thẳng thần kinh kéo dài là nguyên nhân đầu tiên theo quan niệm Đông y. Các vấn đề căng thẳng tâm lý kéo dài như giận dữ, uất ức, lo nghĩ quá mức… tác động xấu vào chức năng sơ tiết của tạng can (mộc) và chức năng kiện vận của tỳ (thổ), từ đó cản trở chức năng giáng nạp thủy cốc của vị và gây ra chứng khí nghịch (trào ngược lên trên).

    Theo tây y nói :

    Tây y cũng đồng thuận với nguyên nhân trên. Theo giải thích của Tây y, căng thẳng thần kinh đồng thời làm tăng tiết axit dẫn tới dư thừa axit; ăn không ngon miệng, tiêu hóa kém dẫn tới dạ dày đầy trướng. Hai tác động này đồng thời gây ra hiện tượng trào ngược.

    Không chỉ vậy, căng thẳng thần kinh kéo dài còn làm rối loạn nhu động thực quản, khiến cơ thắt thực quản dưới có nhiệm vụ ngăn cách thực quản và dạ dày trở nên nhạy cảm, giãn mở không hợp lý. Do vậy, căng thẳng thần kinh cũng là nguyên nhân làm cho bệnh dễ tái phát và khó hết hẳn các triệu chứng.

    Viêm loét trong dạ dày cũng là một nguyên nhân của bệnh trào ngược. Dạ dày có chức năng co bóp và tiêu hóa thức ăn, nên khi dạ dày bị tổn thương, quá trình tiêu hóa thức ăn, làm rỗng dạ dày bị chậm lại. Cùng với đó, hiện tượng dư thừa axit thường gặp ở bệnh nhân viêm loét dạ dày làm tăng áp lực đẩy lên cơ thắt thực quản dưới lâu dần gây ra hiện tượng trào ngược.

    Chức năng tỳ vị của dạ dày kém là nguyên nhân thứ ba gây ra bệnh trào ngược theo Đông y. Tỳ chủ về cơ, khi cơ yếu làm dạ dày dãn ra, khả năng co bóp không tốt. Vị chủ về tiêu hóa. Khi chức năng co bóp, tiêu hóa không tốt làm ứ đọng thức ăn nên dễ bị trào ngược lên.

    Bài thuốc chữa trào ngược ở 2 thể gây bệnh khác nhau :

    Bệnh trào ngược dạ dày thực quản do thần kinh căng thẳng (stress):

    Biểu hiện: bị sang chấn về thần kinh gây đau vùng thượng vị, nhịp điệu co bóp của dạ dày bị rối loạn, sinh ra ợ hơi, ợ nóng, khí ở trung tiêu ngược lên, vùng ngực và vùng thượng vị bức bách kèm theo khó thở, ăn ít, tiêu hóa trì trệ, bụng đầy hơi…

    Bài thuốc: Hoài sơn, liên nhục, cát căn mỗi vị 16g, hắc táo nhân 20g, viễn chí 12g, bán hạ chế 10g, ngưu tất 16g, trần bì 12g, chỉ xác 10g, phòng sâm 20g, bạch truật 16g, cam thảo 12g, sắc uống 2 ngày 1 thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn.

    Ngoài ra bài thuốc nay còn điều trị được căn bệnh viêm gan b mãn tính những với điều kiện phải uống lâu dài

    Bệnh trào ngược dạ dày thực quản do thức ăn lạ, thức ăn không phù hợp

    Biểu hiện: khi gặp thức ăn lạ, thức ăn không phù hợp, bộ máy tiêu hóa có ngay những phản ứng ở mức độ khác nhau, người bệnh ợ hơi, buồn nôn hoặc nôn, bụng đầy hơi, đau từng cơn hoặc đau liên miên, khí ở trung tiêu chạy ngược, vùng thượng vị đầy tức khó chịu…

    Bài thuốc: cây ngũ sắc 16g, bạch truật 16g (cả hai đem sao vàng hạ thổ), tía tô 16g, xương bồ 12g, hoàng kỳ 15g, hoài sơn 16g, biển đậu 16g, chỉ xác 10g, trần bì 10g, đương quy 12g, sâm đại hành 16g, lá đắng 16g, lá lốt 12g, sinh khương 4g. Sắc uống 2 ngày một thang, ngày uống 2 lần sau bữa ăn. Có tác dụng: giải độc, bổ tỳ vị, nhuận khí, lập lại môi trường hòa bình cho bộ máy tiêu hóa.

    Xem thêm : bài thuốc nam chữa mề đay mẩn ngứa hiệu quả
     

Chia sẻ trang này