Những Điều cơ bản cần biết khi sử dụng máy chấm công vân tay Máy chấm công vân tay hiện nay đã không còn quá xa lạ với cuộc sống hiện đại. Ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều đã được trang bị máy chấm công mục đích để phục vụ cho công tác chấm công, quản lý nhân sự và tính lương. Nhưng song song đó cũng có khá nhiều thông tin mà người dùng vẫn chưa có những kiến thức hoặc chưa có tài liệu để mà tìm hiểu. Bản chất của máy chấm công là dòng sản phẩm lưu trữ thời gian làm việc của từng nhân viên thông qua việc đăng ký vân tay từ trước, và sau đó hằng ngày nhân viên đi làm chỉ cần đặt dấu vân tay vào lăng kính nhận dạng, máy sẽ lưu thời gian đi vào hoặc đi ra thông qua việc nhận dạng dấu vân tay của từng nhân viên. Thấy thế nhưng các dòng máy chấm công đều có những lưu ý mà người dùng cần phải tìm hiểu để có những cách xử lý hiệu quả nhằm đảm bảo công việc chấm công được diễn ra liên tục. 1/ Lưu ý việc đặt dấu vân tay cho chính xác. Ở rất nhiều công ty, việc đào tạo công đoạn này thường không được chú trọng đến, dẫn đến việc nhân viên chấm công lúc được, lúc không gây hiểu nhầm về tình trạng chất lượng máy. Như ở hình trên, dấu vân tay phải được đặt trung tâm để lăng kính nhận dạng đúng vị trí hoa tay trên đầu ngón tay thì máy mới hiểu và xác nhận được. Đồng nghĩa với việc khi người chấm vân tay sơ ý để không đúng thì máy sẽ liên tục báo xin thử lại, và khi đó người dùng chỉ nghĩ ngay đến việc máy bị lỗi hoặc hàng mình mua kém chất lượng, máy chấm công giá rẻ 2/ Máy chấm công bị treo Máy chấm công được hoạt động liên tục 24/24 nhưng nếu đặt ở tình trạng môi trường nắng nóng thường xuyên làm máy nhanh tăng nhiệt độ, khi đến ngưỡng quá tải khoảng 60 độ C, máy sẽ ở tình trạng treo tạm thời, khi ấy người dùng chỉ cần tắt cho máy nghỉ ngơi, khi máy hạ nhiệt xuống thì sẽ trở lại tình trạng bình thường ngay. Một hệ thống máy chấm công vân tay tiêu chuẩn: - Đầu đọc vân tay lắp đặt bên ngoài khu vực kiểm soát (thông thường là cửa ra vào, có thể là cửa kính, cửa gỗ....) - Chốt điện. Lắp trên cửa. Nối với thiết bị đầu đọc vân tay để khi bình thường chốt điện sẽ khóa cửa. Khi có sự xác nhận đúng người được phép mở cửa, trong khoảng thời gian được phép mở cửa thì chốt điện sẽ mở cửa. - Phụ kiện để lắp chốt điện vào cửa cần kiểm soát. - Vật tư khác: như dây mạng để kết nối đầu đọc với máy tính, dây điện..... - Chuông cửa: để khách hoặc người không được phép mở cửa báo cho người bên trong biết sự có mặt của mình. - Nút Exit: dùng để mở cửa từ bên trong. Nút Exit có thể lắp tại mặt trong của cửa ra vào hoặc tại bàn lễ tân. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu của việc kiểm soát ra vào, hệ thống máy chấm công kiểm soát ra vào có thể lắp thêm các thiết bị sau: - Đầu đọc vân tay phụ: Lắp ở bên trong cửa, sử dụng khi có yêu cầu từ trong đi ra cũng cần phải có sự cho phép mở cửa bằng vân tay. Trong trường hợp này, Đầu đọc phụ sẽ thay thế cho nút Exit - Bộ lưu điện UPS để đảm bảo trong trường hợp mất điện chốt điện vẫn làm việc và khóa cửa. Bởi vì, thông thường chốt điện được chế tạo ở chế độ mở để khi có sự cố như hỏa hoạn thì cửa sẽ mở để người ở bên trong sẽ thoát ra được. - Nút khẩn cấp “Emergency” là thiết bị tích hợp với hệ thống báo cháy, khi nút này được kích hoạt thì cửa sẽ mở. Và thông thường nút này đặt phía ngoài cửa ra vào nên ai cũng có thể kích hoạt được. Digitech chuyên phân phối cung cấp các thiết bị máy chấm công , kiểm soát cửa, Thiết bị máy chấm công chính hãng giá rẻ tốt nhất. Với nhiều chính sách ưu đãi dành cho khách hàng khi mua bộ kiểm soát cửa ra vào Miễn phí lắp đặt 3 miền Hà Nội – Đà Nẵng – Sài Gòn Hotline: 0936.318.139