Những trường hợp nào nên cấy ghép implant

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi anantran112, 26/4/17.

  1. anantran112

    anantran112 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    28/3/17
    Bài viết:
    0
    Cấy implant là giải pháp phục hình lại răng bị mất. Đây là một giải pháp an toàn và mang lại kết quả cao, độ bền của răng implant tương đồng với răng thật. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thực hiện phương pháp này. Vậy những trường hợp được cấy implant và trường hợp nào thì chống chỉ định với kỹ thuật này. Nha khoa KIM sẽ đưa ra thông tin tham khảo chi tiết qua bài viết dưới đây.
    ✓ Có thể bạn quan tâm:
    >> http://benhvienranghammatsaigon.vn/nhung-truong-hop-duoc-cay-implant.html
    >> http://benhvienranghammatsaigon.vn/nhung-dieu-nen-tranh-sau-cay-ghep-implant.html

    [​IMG]
    Những trường hợp nào nên và không nên cấy implant là băn khoăn của nhiều khách hàng.

    Những trường hợp được cấy implant

    Cấy ghép răng implant là phương pháp phục hình răng bị mất một cách toàn diện từ chân và thân răng. Trong đó, trụ implant được đặt trực tiếp xuống xương hàm đóng vai trò như một chân răng thật ổn định vững chắc. Chống đỡ cho phần thân răng sứ bên trên, có nhiệm vụ ăn nhai và che lấp khoảng nướu mất răng. Răng implant có khả năng chịu lực ăn nhai tốt, độ bền và tuổi thọ lâu dài hơn răng sứ bình thường. Do đó, phương pháp này đang ngày càng được đông đảo người bệnh lựa chọn. Tuy nhiên, để đảm bảo điều kiện an toàn và thành công cho ca cắm ghép implant, người bệnh cần đáp ứng đủ các yêu cầu như:

    Khách hàng trên 18 tuổi, điều kiện sức khỏe tốt, không mắc các bệnh mãn tính nguy hiểm.

    Có mô và nướu phát triển khỏe mạnh, ổn định.

    Cấu trúc xương hàm của người bền cần chắc khỏe và hoàn thiện mới đủ điều kiện thích hợp để cấy trụ implant thành công.

    Kỹ thuật cắm ghép răng implant đòi hỏi người bệnh phải có một khối lượng xương hàm cần thiết.

    [​IMG]
    Những trường hợp được cấy implant bao gồm khách hàng trên 18 tuổi, có sức khỏe ổn định. Xương hàm và mô nướu còn chắc khỏe….

    Theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa, những trường hợp được cấy implant bao gồm:

    [​IMG]Bị mất 1 răng, hai răng, nhiều răng thậm chí là mất răng toàn hàm

    Mất răng do tai nạn, va chạm, thậm chí là mất luôn chân răng. Khi mất răng sẽ để lại trên cung hàm một khoảng trống. Điều này dễ gây hiện tượng xô lệch giữa các răng còn lại. Hơn nữa, xương hàm bị bỏ trống, không có chân răng giả thay thế sẽ dần gây ra hiện tượng tiêu lõm xương hàm. Do đó, với trường hợp mất cả chân răng thì bạn không nên lựa chọn giải pháp hàm giả tháo lắp hay cầu răng sứ. Cách tốt nhất ở đây chính là cấy ghép implant. Phục hình lại cả chân và thân răng. Răng implant có độ bền chắc và khả năng chịu lực ăn nhai tốt. Tuổi thọ lâu dài.

    [​IMG]
    Cấy ghép răng implant khi bị mất 1 răng, hai răng, nhiều răng thậm chí là mất răng toàn hàm.

    [​IMG]Mất răng do các bệnh lý về răng miệng
    Khi bạn mất phải một số bệnh lý về răng miệng như sâu răng, chết tủy. Bắt buộc bác sĩ phải chỉ định nhổ răng. Đây là một trong những trường hợp được cấy implant. Bởi vì, sau khi nhổ răng nếu không được kịp thay thế bằng răng giả, vùng khoảng trống đó dễ bị tiêu xương ổ răng, dẫn đến tiêu xương hàm. Cấy ghép implant, sử dụng trụ implant có kích thước phù hợp, đặt trực tiếp xuống xương hàm làm chân răng vững chắc. Thay thế cho chân răng đã bị nhổ trước đó. Thông thường, sau 3 tháng nhổ răng bác sĩ sẽ chỉ định cắm ghép răng implamt.

    [​IMG]
    Cấy implant sau khi nhổ răng.


    [​IMG]Bệnh nhân bị mất răng lâu năm, xương hàm tiêu lõm

    Đối với trường hợp này, nếu thực hiện hàm giả hay cầu răng sứ sẽ không thể cải thiện được tình trạng tiêu xương. Mà mức độ ngày càng gia tăng. Đặc biệt mất răng ở người lớn tuổi, quá trình tiêu xương hàm diễn ra nhanh hơn. Làm khuôn mặt trở nên móm mém, già nua đi. Lúc này, cấy ghép implant với trụ răng nhân tạo đặt vào xương hàm, khỏa lấp vùng trống, ngăn chặn xương hàm tiêu lõm.
    [​IMG]
    Bệnh nhân bị mất răng lâu năm, xương hàm tiêu lõm vẫn có thể cấy implant nhưng cần kết hợp với thủ thuật ghép xương.

    Trong trường hợp xương hàm đã bị tiêu lõm, quá trình cấy ghép răng implant bác sĩ sẽ chỉ định phối hợp với phẫu thuật ghép xương, nâng xoang. Nhằm tăng thể tích, chiều sâu và mật độ xương hàm đủ vững chắc để lưu giữa trụ implant. Qúa trình này sẽ mất thêm một khoảng thời gian, để vùng xương hàm được cấy ghép tương thích với xương hàm tự thân. Sau đó mới tiến hành cắm trụ.
    Những trường hợp chống chỉ định cắm ghép implant

    Bên cạnh, những trường hợp được cấy implant, vẫn có một số trường hợp chống chỉ định thực hiện phương pháp này cho những bệnh nhân:
    Khách hàng dưới 18 tuổi không được chỉ định cấy implant. Bởi lúc này cấu trúc xương hàm của trẻ chưa được hoàn thiện ổn định. Do đó mọi tác động rất dể gây ra những biến chứng không tốt về sau.
    Những bệnh nhân mắc phải các bệnh mãn tính như: bệnh huyết áp, bệnh tiểu đường hay là mòn men răng

    Những người có thói quen thuốc hút lá và uống rượu bia, tỉ lệ thành công khi cấy ghép implant rất thấp. Chống chỉ định cắm ghép implant ở phụ nữ đang trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Tốt nhất, bạn nên thực hiện cấy ghép răng trước hoặc sau khi mang thai.

    [​IMG]
    Phụ nữ đang mang thai chống chỉ định cấy ghép răng implant.

    Chính vì thế, khi đến nha khoa, bạn nên thông báo trước với bác sĩ về tình trạng sức khỏe, những thói quen hằng ngày và việc bạn đang mang thai. Từ đó, bác sĩ sẽ thăm khám cụ thể và đưa ra phương pháp trồng răngphù hợp hơn. Hoặc hẹn một thời gian thích hợp khi bạn đủ các điều kiện đảm bảo cho ca cấy ghép implant.


    Như vậy, để biết chính xác mình có nằm trong những trường hợp được cấy implant hay không? Bạn cần phải được bác sĩ thăm khám cụ thể. Nha khoa KIM hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, cùng với sự hỗ trợ của các trang thiết bị hiện đại. Chắc chắn sẽ giúp bạn có được một kết quả cấy răng implant an toàn, thành công.
     
    Chỉnh sửa cuối: 26/4/17

Chia sẻ trang này