Những yếu tố làm nên chiếc đồng hồ hiệu chất lượng

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi ledinh121189, 4/10/16.

  1. ledinh121189

    ledinh121189 Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    19/3/15
    Bài viết:
    1
    Đồng hồ đeo tay là một kiệt tác của những nhà thiết kế vĩ đại, họ đã chế tác ra những chiếc đồng hồ hiệu không chỉ để đếm giờ một cách chính xác mà còn mang lại niềm tự hào cho những ai sở hữu nó. Ngoài vẻ đẹp và sự sang trọng, các bác đã thực sự hiểu về chiếc Đồng hồ hiệu mà mình đang sở hữu?

    Cấu tạo thông thường bộ máy đồng hồ đeo tay

    1. Quartz Movement (Đồng hồ thạch anh)

    Đồng hồ thạch anh (Quartz) là một loại đồng hồ với cơ chế điều động bằng một “tinh thể thạch anh”. Tinh thể dao động khi được đặt trong một điện trường, nhờ đó cung cấp năng lượng cho đồng hồ hiệu.

    2. Automatic Watch (Đồng hồ tự động)

    Là loại máy đồng hồ hiệu chạy bằng năng lượng từ dây cót không sử dụng PIN

    - Handwinding “Lên dây cót bằng tay”: Loại đồng hồ mà người đeo phải dùng tay vặn núm đồng hồ để lên dây cót vào khoảng thời gian nhất định thường được qui định

    - Automatic “Tự động lên dây cót”: Đồng hồ được lên dây cót nhờ chuyển động cánh tay của người đeo.

    [​IMG]

    Các loại kính đồng hồ hiệu:

    1. Mica:

    Thực chất đây không phải là kính mà là loại nhựa tổng hợp trong suốt, loại này thường được sử dụng cho đồng hồ trẻ em, rẻ tiền…sử dụng 01 thời gian thì bị mờ, trầy xước…không đánh bóng được.. khi đó bạn có thể đem đến các trung tâm bảo hành đồng hồ để kiểm tra.

    2. Sapphire Glass (Kính Sapphire):

    - Sapphire tráng: Là loại kính già, chống xước tốt. Được lắp phổ thông ở tất cả các đồng hồ giá trung bình. Những đồng hồ vài trăm thường dùng kính này.

    - Sapphire nguyên khối: Đây là loại tốt nhất trong các loại kính Sapphire, nếu chiếc đồng hồ hiệu lắp kính Sapphire này bạn sẽ thấy lấp lánh 7 màu khi đưa ra ánh sang. Thông thường những đồng hồ chính hãng mới lắp kính này

    Lưu ý khi sử dụng đồng hồ hiệu mặt kính

    - Không nên thử độ cứng và chống xước của kính đồng hồ (Sapphire glass) bằng các vật có tính chất cứng hơn Sapphire như dao cắt kính, kim cương… vì như vậy sẽ làm hư hại kính đồng hồ.

    - Không nên đeo đồng hồ khi làm các công việc nặng, công việc có nhiều động tác va chạm với các vật dụng bên ngoài như: sửa chữa máy móc, khuân vác... vì vỏ đồng hồ, kính, dây đeo dễ bị trầy xước hư hại. Khi có vấn đề nhanh chóng mang đến các trung tâm bảo hành đồng hồ xử lý.

    - Tránh để đồng hồ thường xuyên tiếp xúc với hóa những hóa chất như xà phòng, nước biển, các chất tẩy rửa, axít. Chúng không những có thể làm hỏng mặt đá sapphire tráng dầy mà có thể làm hỏng cả dây đồng hồ, các lớp vỏ mạ,

    - Thay mặt đồng hồ sẽ làm giảm khả năng chống nước của đồng hồ do đó trong trường hợp bắt buộc phải thay mặt không nên thay tại các điểm sửa chưa đồng hồ không có phòng kín và dụng cụ ép thủy lực nên chọn những nơi uy tín và dầy đủ dụng cụ.

    - Kính sapphire luôn giòn, dễ vờ khi va chạm.

    - Đồng hồ chính hãng dù có dùng kính spphire tráng thì cũng là loại tráng dầy và có chất lượng cao nên có thời gian sử dụng dài trước khi bị trầy xước.
     

Chia sẻ trang này