Nông nghiệp hữu cơ không phải ai cũng biết

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi toilaaithe1, 15/6/19.

  1. toilaaithe1

    toilaaithe1 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    26/12/16
    Bài viết:
    0
    Nông nghiệp hữu cơ không phải ai cũng biết Ở các nước trên thế giới, nông dân từ lâu đã trồng trọt theo phương thức hữu cơ, trong khi đó canh tác hữu cơ theo hiểu biết quốc tế lại khá mới đối với Việt Nam. Tháng 12/2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành các tiêu chuẩn cơ bản cấp quốc gia đối với sản xuất theo hình thức hữu cơ, có thể áp dụng làm quy chiếu cho các nhà sản xuất, chế biến và những người khác quan tâm đến các sản phẩm hữu cơ dành cho hạt điều rang muối giá bao nhiêu thị trường trong nước. Dự án Phát triển Khuôn khổ cho sản xuất và Marketing nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam do Tổ chức Phát triển nông nghiệp Châu Á – Đan Mạch (ADDA) tài trợ và do Hội Nông dân Việt Nam thực hiện là một trong những dự án phát triển hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam. Xin được mượn lời giới thiệu của Dự án để cung cấp cho bạn đọc kiến thức về nông nghiệp hữu cơ. [​IMG] Các nguyên tắc cơ bản của nông nghiệp hữu cơ? Nông nghiệp hữu cơ là một hình thức bán hạt điều rang muối nông nghiệp tránh hoặc loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, các chất điều tiết tăng trưởng của cây trồng, và các chất phụ gia trong thức ăn gia súc. Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu cơ dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, các phần thừa sau thu hoạch, phân động vật và việc canh tác cơ giới để duy trì năng suất đất để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, và kiểm soát cỏ, côn trùng và các loại sâu bệnh khác. Mục đích hàng đầu của nông nghiệp hữu cơ là tối đa hóa sức khỏe và năng suất của các cộng đồng độc lập về đời sống đất đai, cây trồng, vật nuôi và con người. Theo tổ chức nông nghiệp hữu cơ quốc tế IFOAM: “Vai trò của nông nghiệp hữu cơ, dù cho trong canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, là nhằm mục đích duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các sinh vật từ các sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người.” Nhìn chung Canh tác Nông nghiệp hữu cơ sẽ cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức và gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao… Ngoài ra, nông nghiệp hữu cơ còn đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố các chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồng dựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương,… Đã có một số cuộc điều tra được thực hiện trên toàn thế giới để trả lời câu hỏi này, Nông dân toàn thế giới (trong đó có Việt Nam ) đều có chung câu trả lời đó là: Vì sức khoẻ của cả gia đình họ/ Vì có thu nhập cao hơn / Vì có môi trường tốt hơn /Vì thực phẩm an toàn hơn Vì sản phẩm hữu cơ không có chất thải từ thuốc trừ sâu và chất kích thích tăng trưởng trong sản phẩm hữu cơ. Rau quả hữu cơ có vị ngon hơn, nhiều dinh dưỡng hơn và bảo quản được lâu hơn. Rau quả hữu cơ có chứa nhiều chất chống ôxy hoá có tác dụng chống các bệnh ung thư hơn các loại thực phẩm canh tác theo phương thức thông thường. Sự khác nhau giữa sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và sản phẩm sạch, an toàn khác là gì? Sự khác biệt rõ nhất giữa các loại sản phẩm hữu cơ với sản phẩm sạch, an toàn khác là quy trình sản xuất: Sản xuất các sản phẩm hữu cơ không sử dụng thuốc trừ sâu và phân hoá học, nguồn thức ăn trong chăn nuôi là nguồn thức ăn tự nhiên. Trong khi quy trình sản xuất rau quả và sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn vẫn sử dụng một số lượng nhất định thuốc trừ sâu và phân bón hoá học, thức ăn tăng trọng và các chất kích thích trong chăn nuôi. Thực trạng vệ sinh an toàn trong sản xuất thực phẩm hiện nay? Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vệ sinh an toàn thực phẩm không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống mà còn quyết định uy tín của thương hiệu sản phẩm thực phẩm. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của một loại thực phẩm được quyết định bởi tất cả các công đoạn mà công đoạn đầu tiên là sản xuất, tiếp đến là chế biến, bảo quản, lưu thông đến tay người tiêu dùng. Vấn đề tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và bán sỉ hạt điều rang muối hoá chất trong rau còn cao, đang là mối lo chung của toàn xã hội. Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều quá mức cần thiết vẫn còn xảy ra thường xuyên tại một số địa phương, ảnh hưởng lâu dài tới môi trường sống, nguồn nước ngầm và đất đai. Về phân tích thức ăn chăn nuôi công nghiệp cho thấy hàm lượng độc tố và thức ăn nhiễm vi sinh vật gây bệnh cũng như hàm loại kim loại nặng như chì, đồng, kẽm trong thức ăn chăn nuôi cao hơn mức quy định từ 1,8 đến 5,6 lần. Điều này gây tồn dư và ảnh hưởng đến tính an toàn của vật nuôi. trên đà phát triển Qua thực tiễn tại tỉnh Lâm Đồng, làm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao không chỉ thấy siêu năng suất và lợi nhuận, mà đầy chông gai phía trước. Với điều kiện tự nhiên, dân số và truyền thống sản xuất, Việt Nam được đánh giá có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam cũng đã không ngừng phát triển, giá hạt điều rang muối xuất khẩu thể hiện vai trò là trụ đỡ cho nền kinh tế. Trong thời gian dài vừa qua, giá trị sản xuất nông nghiệp đóng góp từ 25% đến 30% GDP. [​IMG] Nhưng gần đây, tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp thất thường và suy giảm mạnh (giai đoạn 1996-2000 tăng 4,3%; giai đoạn 2001 - 2005 tăng 3,83%; giai đoạn 2006 - 2010 tăng 3,34%; năm 2011 tăng trưởng 4,02%, giảm còn 1,36% năm 2016, thấp kỷ lục; nhưng năm 2017 lại tăng trưởng lên 2,90%). Trong khi đó, đại bộ phận người dân Việt Nam sinh sống ở khu vực nông thôn, làm nông nghiệp. Sự suy giảm này sẽ tác động đến đời sống nông dân, bộ mặt nông thôn và tác động mạnh đến “sức khỏe” chung của nền kinh tế. Do đó, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và xác định thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững là chủ trương lớn, một trong các nhiệm vụ quan trọng. Trong đó, xác định ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhằm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng lợi ích cho các bên tham gia làm nông nghiệp là hướng đi tất yếu và phù hợp với xu thế thế giới. Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã được Chính phủ quyết định thực hiện từ năm 2012. Tuy nhiên đến nay, sau 5 năm triển khai, Chương trình này chưa gặt hái kết quả như kỳ vọng, thậm chí có thể nói là rất ì ạch (đến tháng 8/2017, cả nước mới có 28 doanh nghiệp được công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; 2 khu và 1 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao) và bộc lộ nhiều bất cập trong thực tiễn. Vấn đề đặt ra là làm cách nào để quãng đường từ chủ trương đúng đắn đến hành động thiết thực và hiệu quả trong thực tiễn trở nên ngắn lại? Đây là bài toán khó, cần cả hệ thống chính trị cùng tư duy và hành động để tìm đáp án đúng. Trang trại dâu tây Biofresh Farm nằm trong khu du lịch hồ Than Thở, ở phường 8, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngày càng trở nên nổi tiếng và là điểm thăm quan, trải nghiệm, học hỏi làm nông dân “hi-tech” (công nghệ cao) khó bỏ qua của du khách khi tới Đà Lạt. Nhưng ít ai biết rằng, đây mới là thành quả bước đầu của sự dấn thân đầy dũng cảm, đẫm mồ hôi và thậm chí là rất “dở người” của đôi vợ chồng Việt kiều từ bỏ cuộc sống sung túc tại nước Pháp để trở về Việt Nam... làm ruộng, trong khi nông dân Việt không ít người bỏ ruộng. Đó là vợ chồng anh Nghiêm Văn Minh (sinh năm 1955) và chị Nguyễn Thị Bích Thủy (sinh năm 1981), chủ trang trại Biofresh Farm. Việt kiều về quê... làm ruộng Anh Minh vốn là chuyên gia khoa học máy tính tại Pháp. Nhiều lần về thăm Việt Nam, anh được ăn trái dâu tây Đà Lạt - một trong những sản phẩm làm nên thương hiệu trái cây của thành phố này, nhưng anh vẫn thấy... “không đã” như ăn dâu tây bên Pháp. Hơn nữa, thấy nhiều nhà vườn không còn mặn mà phát triển trồng dâu nữa; nhiều nông dân bao năm cứ loay hoay cầy cuốc với ruộng vườn quanh năm vẫn không khá lên được, người dân Việt Nam thì cứ nơm nớp lo ăn phải nông sản bẩn, anh nảy sinh ý định tìm cách rẽ hướng phát triển sự nghiệp sang lĩnh vực nông nghiệp. Với tình yêu quê hương và khát vọng giúp nền nông nghiệp Việt Nam bứt phá, giúp người nông dân Việt Nam có thể làm giàu trên mảnh đất của mình, đặc biệt là có sản phẩm sạch và giàu dinh dưỡng, năm 2010 anh quyết định về quê tìm thuê đất, bắt đầu trồng dâu tây với kỳ vọng sẽ gây dựng được mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) theo chuẩn châu Âu tại Việt Nam. Sau nhiều phen “lên bờ xuống ruộng”, anh chị tốn rất nhiều công sức, tiền bạc tới Pháp, Hà Lan học hỏi, và huy động các mối quan hệ bạn bè ở Pháp và Việt Nam giúp đỡ mới có thể vượt qua hàng loạt trở ngại về pháp lý, kỹ thuật trồng dâu... , đặc biệt là mang được giống dâu tốt từ Pháp về Việt Nam trồng thử nghiệm. Giờ đây, sau 7 năm, anh chị đã gây dựng được Trang trại dâu tây Biofresh Farm trên diện tích 2ha. Hiện tại, Biofresh Farm đang sử dụng 15 lao động, cho thu hoạch 30 tấn trái/năm, doanh thu khoảng 240.000 USD/năm (khoảng 5,5 tỷ VNĐ). Hiện mỗi hộp dâu trọng lượng 0,5 kg được bán tại trang trại Biofresh với giá khoảng 125.000 đồng, đắt hơn giá nhiều loại dâu khác ngoài thị trường, nhưng vẫn luôn "cháy hàng". Trang trại xuất bán tươi 80% sản lượng, còn lại khoảng 20% được chế biến làm mứt, si-rô... Đã có nhiều đối tác nước ngoài (Hàn Quốc, Nhật Bản...) tìm đến đặt hàng của Biofresh Farm với khối lượng lớn, nhưng chưa có sản phẩm đáp ứng vì diện tích canh tác 2ha quá bé nên sản lượng còn quá ít... Sở dĩ sản phẩm này có tính cạnh tranh cao và hút khách vì được sản xuất với quy trình nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của Pháp từ giống, chăm sóc, thu hoạch... Và để có kết quả này, ngoài công sức, chủ trang trại Biofresh Farm đã phải đầu tư tổng chi phí lên đến khoảng 30 tỷ đồng cho việc thuê đất, xây dựng nhà kính, nhà lưới, đầu tư máy móc công nghệ, nhân công... Từ kinh nghiệm bản thân, chị Thủy cho rằng, nếu không trường vốn và kiến thức để làm một cách khoa học thì không thể làm được. Sở dĩ đầu tư rất tốn kém, và lâu thu hồi vốn, nhưng anh chị vẫn quyết dấn thân theo đuổi làm nông nghiệp công nghệ cao vì thấy đó là xu thế tất yếu, có nhiều tiềm năng, hiệu quả thiết thực cho tương lai. Và đặc biệt là “vì muốn xây dựng tại Đà Lạt mô hình canh tác nông nghiệp công nghệ cao theo kiểu Pháp. Quan trọng hơn là muốn góp sức gây dựng niềm tin và quyết tâm sản xuất sản phẩm sạch, chất lượng tốt trước hết cho chính nhu cầu, sức khỏe của người Việt Nam và sau đó là xuất khẩu ra thế giới” – chị Nguyễn Thị Bích Thủy, Phó Giám đốc Công ty TNHH Sinh học sạch (Biofresh Co. Ltd) chia sẻ. Câu chuyện trồng dâu tây của vợ chồng anh Minh, chị Thủy là một ví dụ thực tiễn về làm nông nghiệp công nghệ cao tại Lâm Đồng. Nhưng đó là cách làm của “nhà giàu” với một tình yêu, một sự đam mê, và khát vọng giúp người nông dân Việt Nam có thể làm giàu trên mảnh đất của mình. Bởi hiện tại, so với chi phí đầu tư lớn, trang trại này hiện chưa có lãi. Nhưng chủ trang trại khẳng định, tính theo đơn vị đất đai sản xuất thì làm nông nghiệp công nghệ cao cho năng suất và giá trị gia tăng cao. Vì thế vợ chồng chị sẵn sàng bán cả nhà bên Pháp để có vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa các loại cây trồng nếu tìm được đất. Trang trại Biofresh Farm xuất bán tươi 80% sản lượng dâu, còn lại khoảng 20% được chế biến làm mứt, si-rô... Và họ tin tưởng làm sẽ có lãi lớn trong tương lai và cho tương lai, bởi nhờ nhân giống dâu tây và một số cây trồng khác thành công tại Đà Lạt, anh chị không chỉ đã có nguồn thu khá mà còn có thể chuyển giao giống tốt cho nông dân khác; mở rộng dần việc chuyển giao kỹ thuật canh tác và thu mua sản phẩm cho bà con. Từ đó, sẽ dần hình thành chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm nông sản sạch cho thị trường.
     

Chia sẻ trang này