Tìm hiểu bệnh vảy nến phấn hồng

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi laasd15, 1/6/17.

  1. laasd15

    laasd15 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    21/11/16
    Bài viết:
    0
    Vảy nến phấn hồng là một căn bệnh ngoài da cấp tính khá phổ biến. Theo một số nghiên cứu cho thấy thì bệnh vảy nến phấn hồng có thể tự biến mất sau vài ngày, nhưng sẽ lại tái phát nhiều lần khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu và gặp nhiều rắc rối trong cuộc sống hàng ngày. Các dấu hiệu của bệnh vảy nến phấn hồng rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Chính vì thế, chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu hơn về bệnh vảy nến phấn hồng và một số phương pháp điều trị bệnh mà bạn có thể áp dụng ngay, để tránh những hậu quả không mong muốn xảy ra.
    [​IMG]

    Bệnh vảy nến phấn hồng là gì?
    Vảy nến phấn hồng là một dạng đặc trưng thường gặp của bệnh vảy nến. Khi phát bệnh, trên da sẽ xuất hiện các tổn thương ở mức lâm sàng đó là các đốm, mảng da bị đỏ hồng và có vảy phấn. Bệnh thường gặp ở nhiều người, kể cả trẻ em hay người trưởng thành, nam giới hay nữ giới, nhưng xảy ra ở nữ giới nhiều hơn.

    Bệnh vảy nến phấn hồng có nguy hiểm không?
    Vảy nến phấn hồng là một căn bệnh ngoài da lành tính, có thể nhanh chóng khỏi bệnh. Ban đầu bệnh chỉ xuất hiện những đốm đỏ hồng ở một vùng da nhất định trên cơ thể người bệnh. Khi đã hết bệnh và tái phát lại thì vảy nến phấn hồng có thể xuất hiện ở nhiều vùng trên nhiều vị trí khác nhau trên bề mặt da.
    Vảy nến phấn hồng gây ra nhiều cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân, nhất là khi thân nhiệt của người bệnh ở mức độ cao. Triệu chứng cơ bản nhất của bệnh là nổi ban hồng đỏ và có vảy phấn bên trên. Toàn bộ quá trình phát bệnh, suy giảm chỉ diễn ra trong khoảng 6 tuần. Vì vậy bệnh không gây nguy hiểm đến sức khỏe của bệnh nhân nhưng lại gây mất thẩm mỹ, làm ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh.

    Nguyên nhân nào gây ra bệnh vảy nến phấn hồng?
    Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác gây ra bệnh vảy nến phấn hồng là gì. Nhưng lại có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh có liên quan đến chủng herpes vius như HHV6, HHV7.
    Một số bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh như lao, mấn mốc, nhiễm trùng, nhiễm virut, côn trùng... có nguy cơ cao mắc bệnh vảy nến phấn hồng.
    Ngoài ra, còn một yếu tố khó có thể tránh khỏi đó là thời tiết. Khi thời tiết thay đổi đột ngột dễ khiến cho bệnh phát triển một cách nhanh chóng. Cụ thể hơn là khi vào mùa thu và mùa đông thì những người mắc bệnh vảy nến sẽ có những tiến triển nặng hơn so với 2 mùa còn lại trong năm.
    Tham khảo bệnh vảy nến da đầu tại đây http://www.dalieu360.com/benh-vay-nen-da-dau-va-cach-dieu-tri.html

    Triệu chứng thường gặp của bệnh vảy nến phấn hồng
    - Ban đầu khi mắc bệnh vảy nến phấn hồng sẽ chỉ xuất hiện những đốm hồng, phát ban rộng, nhô lên bề mặt da và tróc vảy phấn. Lúc này, bệnh chỉ xuất hiện chủ yếu ở một số vị trí trên cơ thể bệnh nhân như ngực, bụng, và lưng.
    - Khi bệnh nhân không điều trị và để bệnh có điều kiện tiến triển từ vài ngày cho đến khoảng 6 tuần thì các đốm hồng nhỏ hơn ban đầu, bong vảy và có hiện tượng ngứa ngáy. Sau khoảng thời gian đó, bệnh sẽ tự khỏi nhưng để lại dấu tích xấu xí trên làn da người bệnh.
    - Các vảy trên da bệnh xếp hình như vảy cá và có màu hồng đỏ. Nếu những bệnh nhân có làn da sậm màu thì các vết thương này sẽ có màu xám, nâu sậm hoặc có thể là màu trắng khá nổi bật và rất dễ nhận biết.
    - Ngoài ra một số bệnh nhân vảy nến phấn hồng xuất hiện các triệu chứng khác có dấu hiệu nhiễm trùng hô hấp như nghẹt mũi, ho, đau họng...
    [​IMG]

    Một số cách điều trị bệnh vảy nến phấn hồng
    Để chữa trị bệnh vảy nến phấn hồng một cách hiệu quả nhất thì bệnh nhân nên đến các bệnh viện hoặc cơ sở y tế để được thăm khám và chuẩn đoán bệnh chính xác nhất. Từ đó đưa ra hướng điều trị đúng đắn, phù hợp với căn bệnh của mình, tránh nhầm lẫn với một số bệnh ngoài da khác như lang ben, nấm da...

    Một số lưu ý khi lựa chọn cách hỗ trợ điều trị vảy nến phấn hồng:
    - Bệnh nhân cần phải tránh xa những hóa chất độc hại hay những yếu tố gây kích ứng da.
    - Tránh sử dụng các loại thuốc không phù hợp với cơ địa hay mẫn cảm với các thành phần của thuốc, nhất là đối với các loại thuốc tây y. Vì như vậy sẽ gây ra những tác dụng phụ không mong muốn khiến cho bệnh ngày càng nặng và khó trị hơn.
    - Sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da kết hợp tại chỗ với toàn thân cho người bệnh vảy nến phấn hồng.

    Cách điều trị bệnh vảy nến phấn hồng:
    - Như đã nói trên thì bệnh vảy nến phấn hồng có thể tự khỏi sau khoảng 6-8 tuần mà không cần phải tốn công điều trị. Nếu có dùng thì chỉ sử dụng các loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến phấn hồng, nhằm giúp kiểm soát bệnh lây lan ra những khu vực khác trên da và làm giảm triệu chứng ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân.
    - Tuy nhiên, bệnh nhân không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Vì nếu không dùng đúng cách hay đúng liều lượng sẽ gây hại đến làn da.
    - Hiện nay có một số thuốc Đông y được nhiều bệnh nhân tin dùng để điều trị bệnh vảy nến phấn hồng rất tốt, giúp rút ngắn thời gian chu kỳ của bệnh. Các loại thuốc Đông y có thành phần từ các loại thảo dược từ thiên nhiên nên rất lành tính và không gây tác dụng phụ nguy hiểm cho da. Các loại thảo dược thường dùng để làm thuốc đông y chữa trị vảy nến pấn hồng như nghệ, kim ngân hoa, kinh giới, lá trầu không...

    Trên là một số thông tin về bệnh vảy nến phấn hồng mà bạn cần biết. Nhằm trang bị cho mình những kiến thức về bệnh và cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh tốt nhất. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bệnh nhân tìm được cho mình hướng phòng tránh bệnh tái phát cũng như điều trị bệnh hiệu quả. Chúc các bạn mau chóng khỏi bệnh!

    Xem thêm bệnh vảy nến móng tay tại đây http://www.dalieu360.com/benh-vay-nen-mong-tay-va-cach-dieu-tri.html
     

Chia sẻ trang này