Truyện tranh ra đời từ sự kết hợp giữa văn học và hội họa Read more: http://aiti.edu.vn/threads/tr

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi toivaem88, 7/1/21.

  1. toivaem88

    toivaem88 Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    11/4/18
    Bài viết:
    0
    Truyện tranh ra đời từ sự kết hợp giữa văn học và hội họa, chính vì vậy định nghĩa và xác định vị trí của truyện tranh trong lịch sử nghệ thuật đã thách thức các học giả, những nhà nghiên cứu và phê bình do không thể dựa vào những tiêu chí và định nghĩa vốn có về nghệ thuật. Là sự kết hợp giữa hai yếu tố thời gian (ngôn từ) và không gian (hình vẽ), truyện tranh có thể xem như sự kết hợp giữa văn học và hội họa. Chính vì vậy, cả văn học và mỹ thuật đều nghiên cứu, đánh giá truyện tranh.

    Trong một số trường hợp, có những trang truyện có thể chỉ có từ tượng thanh, hay lời thoại hoặc cũng có thể không bao gồm lời thoại của nhân vật mà chỉ bằng nét, màu sắc và hình vẽ để mô tả hoạt động, biểu đạt trạng thái cảm xúc của nhân vật, hoặc gợi tả về thời tiết như trời mưa, gió, bão… Truyện tranh ra đời từ sự kết hợp giữa văn học và hội họa, chính vì vậy định nghĩa và xác định vị trí của truyện tranh trong lịch sử nghệ thuật đã thách thức các học giả, những nhà nghiên cứu và phê bình do không thể dựa vào những tiêu chí và định nghĩa vốn có về nghệ thuật.

    Truyện tranh là câu chuyện được trình bày dưới dạng một chuỗi các hình ảnh kết hợp với các khung ghi lời thoại, suy nghĩ của nhân vật và từ tượng thanh, được sắp xếp tuần tự nhằm chuyển tải nội dung cốt truyện đến người đọc. Thưởng thức và đọc truyện tranh Hentai Streaming Free là một trải nghiệm khác biệt so với tiểu thuyết và truyện ngắn… Sự kết hợp giữa hình vẽ với ngôn từ đã khiến truyện tranh trở thành một thể loại có vị trí cả trong cả văn học và mỹ thuật. Bài viết này phân tích và nghiên cứu về những tác động của truyện tranh đến độc giả, đó là: tác động về thẩm mỹ, tác động về giáo dục và tác động về giải trí.
    [​IMG]
    Sự phát triển của truyện tranh đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm hiểu về những vấn đề liên quan đến truyện tranh như vai trò, vị trí của truyện tranh trong đời sống xã hội, sự ảnh hưởng, cũng như hiệu quả của việc đọc truyện tranh đối với độc giả.

    Tác động thẩm mỹ của truyện tranh
    Truyện tranh được gọi là nghệ thuật thứ chín ở các nước nói tiếng Pháp và nhà phê bình người Mỹ Gilbert Seldes đánh giá cao truyện tranh cùng với nhạc jazz, điện ảnh, truyền hình về tính chân thực, sự hài hước và châm biếm. Những nghiên cứu về truyện tranh của Töpffer (Thụy Sĩ), RC Harvey (Mỹ), Will Eisner (Mỹ), David Carier (Mỹ), Alain Rey (Pháp), Jan Baetens (Bỉ) và David Kunzle (Anh)… đã xóa bỏ những hoài nghi về tính nghệ thuật của truyện tranh và góp phần khẳng định, xác định vị trí của truyện tranh trong lịch sử nghệ thuật.
    Xét về cấu trúc, truyện tranh là sự kết hợp giữa hình vẽ và ngôn từ (Lời thoại, suy nghĩ của nhân vật và từ tượng thanh).

    Là sự kết hợp giữa hai yếu tố thời gian (ngôn từ) và không gian (hình vẽ), truyện tranh có thể xem như sự kết hợp giữa văn học và hội họa. Chính vì vậy, cả văn học và mỹ thuật đều nghiên cứu, đánh giá truyện tranh.

    Trong khi một số quan niệm truyện tranh hạn chế khả năng liên tưởng của độc giả do sự tập trung vào thể hiện hình ảnh kết hợp với ngôn từ rút gọn, thì với những người khác truyện tranh lại được xem là thể loại độc đáo bởi sự kết nối sống động giữa hình ảnh, lời thoại và từ tượng thanh. Bài viết phân tích và nghiên cứu về những tác động của truyện tranh, đó là: tác động thẩm mỹ, tác động giáo dục và tác động giải trí. Việc nghiên cứu làm rõ những tác động của truyện tranh đến độc giả có ý nghĩa quan trọng góp phần vào công việc nghiên cứu và sáng tác truyện tranh ở Việt Nam.
     

Chia sẻ trang này