Vì sao smartphone bị nóng và nhanh hết pin khi sử dụng

Thảo luận trong 'Sản phẩm điện tử' bắt đầu bởi khuchoanghai123, 9/7/16.

  1. khuchoanghai123

    khuchoanghai123 Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    25/5/16
    Bài viết:
    0
    Đối với smartphone, khi phải xử lý những tác vụ nặng hoặc nhiều tác vụ cùng một lúc, hiện tượng máy bị nóng lên là chuyện rất bình thường. Nhưng nếu máy nóng quá mức đến nỗi rát cả tay thì có lẽ chiếc smartphone của bạn đã gặp một vài vấn đề. Lúc này bạn cần xem lại một số dấu hiệu để chuẩn đoán nguyên nhân, từ đó tìm cách khắc phục.

    Một số thủ thuật trên đây dùng để khắc phục nhanh những lỗi cơ bản về phần cứng hoặc phần mềm trên smartphone Android nói chung. Trong nhiều trường hợp gặp những lỗi nặng hơn về phần cứng, đặc biệt là màn hình, bạn cần phải thay màn hình sony z3 , thay màn hình sony c3 giá bao nhiêu
    Đến với ISTAR Mobile để được tư vấn và hỗ trợ nhiệt tình.
    [​IMG]




    Nguyên nhân

    Điện thoại bị nóng lúc sạc Pin
    Trong quá trình sạc pin mà điện thoại bị nóng, là bình thường. Khi sạc pin là quá trình lưu chuyển giữa các phân tử ion của dòng điện được nạp vào pin nên dẫn đến hiện tượng nóng lên.

    Điện thoại nóng khi chạy phần mềm
    Nhiều người có suy nghĩ rằng, điện thoại nóng là do thiết bị phần cứng, không liên quan đến phần mềm. Chúng ta nên hiểu rằng, phần cứng chịu sự “chỉ huy” của phần mềm, việc liên tục chạy các phần mềm quá tải như chơi game, hay chạy quá nhiều phần mềm cùng một lúc sẽ dẫn đến phần cứng hoạt động quá tải với thời gian dài gây ra hiện tượng sinh nhiệt làm điện thoại nóng lên theo thời gian.

    Điện thoại bị nóng do vật liệu chế tạo điện thoại

    Chiếc điện thoại nào cũng có cấu tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau. Vì vậy, tùy từng nguyên vật liệu mà chiếc điện thoại của bạn nhanh bị nóng hay chậm. Nếu chiếc điện thoại được thiết kế trên những vật liệu dẫn nhiệt tốt thì việc không khí bên ngoài sẽ làm cho điện thoại luôn luôn ở chế độ an toàn.

    Những vấn đề khác làm điện thoại bị nóng
    Ngoài ra, còn có những vấn đề khác làm điện thoại mau bị nóng như bụi bám ở những chỗ thoát nhiệt của điện thoại; môi trường xung quanh: trời nóng; tác động của các sóng từ trường ở gần trạm phát điện hay trạm phát sóng điện thoại.

    Click để xem thêm: Chế độ bảo hành thay màn cảm ứng sony z1


    Một vài lưu ý khi sử dụng smartphone để tráng bị nóng:
    Không nên dùng quá nhiều ứng dụng ngốn nhiều tài nguyên máy
    Các trò chơi và ứng dụng phát ra nhạc có thể rất thú vị nhưng chúng cũng ngốn khá nhiều pin của người dùng. Vì vậy, hạn chế tối thiểu việc sử dụng các ứng dụng này sẽ giúp bảo vệ pin cũng như khả năng phát nhiệt cho điện thoại của bạn, khiến chúng nóng lên rất nhanh.

    Vô hiệu hóa dữ liệu chạy trên màn hình nền
    Chức năng gửi thông báo rất tuyệt nhưng chúng cũng gây áp lực cho CPU của điện thoại và nguồn pin dẫn tới phát nhiệt cho điện thoại. Vì vậy, người dùng nên vô hiệu hóa chức năng tự động kiểm tra email mới, trạng thái IM, các trạng thái cập nhật khác…

    Bảo vệ da bạn bằng vỏ silicon
    Người dùng có thể làm nhiều thứ để hạn chế lượng nhiệt phát ra cho điện thoại của bạn. Chẳng hạn như một chiếc vỏ silicon mỏng, mềm có thể tránh tiếp xúc trực tiếp giữa điện thoại và da của người dùng để phát sinh nhiệt.

    Chuyển máy về chế độ Safe mode
    Đôi khi, điện thoại nóng là do ảnh hưởng bởi các ứng dụng của bên thứ 3. Lúc này, thao tác đầu tiên mà bạn cần thực hiện là kiểm tra bằng cách chuyển máy về chế độ Safe mode. Để thực hiện, bạn hãy nhấn và giữ nútPower (nguồn) trong khoảng 2 - 3 giây.

    [​IMG]

    Sau đó, bạn hãy giữ vào Power off (Tắt nguồn) cho đến khi bạn nhìn thấy chế độ Safe Mode hiện lên. Với chế độ này, các ứng dụng sẽ bị vô hiệu hóa. Do đó, nếu bạn thấy máy không còn nóng chứng tỏ nguyên nhân là do các ứng dụng này. Vì vậy, bạn hãy gỡ bỏ ứng dụng hoặc reset máy.
     

Chia sẻ trang này