Viêm amidan cấp tính - Triệu chứng và cách điều trị.

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi chi chi, 12/6/16.

  1. chi chi

    chi chi Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    13/2/15
    Bài viết:
    0
    Bệnh viêm amidan là căn bệnh không quá nguy hiểm nhưng nó gây rất nhiều sự khó chịu cho người bệnh khiến họ không thuận tiện trong giao tiếp.Viêm amidan được chia làm hai loại là viêm amidan cấp và mãn tính.Thể cấp tính nhẹ và dễ điều trị hơn thể mãn tính.

    Viêm amidan cấpđược y học cổ truyền chia thành 2 dạng dó là viêm amidan cấp nhẹ hay con gọi là viêm amidan do phong nhiệt, và viêm amidan nặng hay còn gọi là nhiệt độc.

    Một số biểu hiện của viêm amidan:

    - Lưỡi trắng, miệng khô, niêm mạc họng đỏ, amidan sưng to và đỏ, có khi gần sát nhau ở đường giữa, một số tổ chức lympho ở thành sau họng to và đỏ: đó là thể viêm amidan ban đỏ thường do vi-rút gây nên.

    - Có khi thấy hai khối amidan sưng đỏ và có những chấm mủ trắng ở miệng các hốc, dần biến thành một lớp mủ phủ trên bề mặt amidan…

    - Với trẻ em bị viêm amidan cấp thì còn có thể có những triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa hay đau bụng.

    [​IMG]

    Một số cách phòng ngừa bệnh viêm amidan:

    - Khi bệnh nhân sốt cao cần đến các cơ sở y tế để xác định nguyên nhân gây bệnh và có hướng điều trị hợp lý

    - Để người bệnh ăn mặc thoáng, vệ sinh cơ thể sạch sẽ

    - Uống bù nước và điện giải (dung dịch oresol). Bệnh nhân mất nước nặng dễ sốt cao, co giật, mê sảng, trụy mạch, thậm chí tử vong

    - Để người bệnh nghỉ ngơi ở nơi thoáng đãng, sạch sẽ, kín gió, tránh ẩm mốc

    - Nên ăn các thức ăn mềm, giàu dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe, uống nhiều nước quả. Hạn chế thức ăn cứng, đồ ăn cay nóng

    - Súc rửa miệng, họng, mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày

    Một số biểu hiện của viêm amidan ở trẻ em:

    - Người mệt mỏi, kém ăn, có cảm giác ớn lạnh.

    - Sốt cao 39 đến 40 độ C.

    - Đau họng: cảm giác khô, nóng, rát họng, sau đó đau nhói tại chỗ hay đau lan lên tai, đau tăng khi nuốt.

    Một số cách để giúp cho người bệnh có thể ngăn ngừa bệnh phát triển và gây hại khi biết mình bị viêm amidan:

    - Người bệnh cần giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng thường xuyên để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn, vi-rút qua đường miệng.

    - Khi bị nhiễm amidan cấp tính, người bệnh cần uống nhiều nước để ngăn ngừa cơ thể bị mất nước., đặc biệt là nước hoa quả.

    - Thường xuyên súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc muối ấm cũng là một cách sát trùng họng, hỗ trợ điều trị viêm amidan cấp tính rất hiệu quả.

    Một số bài thuốc đông y trị viêm amidan hiệu quả và an toàn:

    -Thanh yết lợi cách thang gia giảm: Ngưu bàng tử 12g, bạc hà 6g, ngân hoa 36g, liên kiều 20g, cát cánh 6g, cam thảo 4g, hoàng cầm 4g, mã thầy 4g, xuyên tiêu 4g. Sắc uống ngày 1 than

    -Ngưu bàng tử 9g, bạc hà 6g, cương tàm 6g, sài hồ 6g, hoàng cầm 9g, hoàng liên 9g, thăng ma 6g, liên kiều 12g, bản lam căn 15g, mã thầy 6g, huyền sâm 9g, trần bì 9g, cát cánh 9g, cam thảo 3g. Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang, phân 2 lần uống.g.

    -Kinh giới 10g, bạc hà 10g, ngân hoa 15g, liên kiều 10g, cát cánh 10g, ngưu bàng tử 10g, huyền sâm 15g, triết bối mẫu 10g, xích thược 10g, bạch cương tàm 10g, sơn đậu căn 10g, thiên hoa phấn 10g, tang bì 10g, cam thảo 6g. Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang, chia 4 lầnuống.

    Viêm amidan là căn bệnh không quá khó để chữa trị nhưng chữa trị cho thế nào cho hợp lí lại là vấn đề không hề dễ dàng bởi viêm amidan là căn bệnh phát triển rất nhanh nếu ta điều trị sai cách có thể dẫn đến hậu quả khôn lường.

    Tham khảo thêm : chữa amidan hóc mủ.
     

Chia sẻ trang này