Cnet ví Bkav như Apple của Việt Nam Biên tập viên Shara Tibken của trang Cnet đã có chuyến thăm trụ sở Bkav hồi tháng 6 và chia sẻ những đánh giá của mình về Bphone. Những khó khăn chờ đợi Bphone / Bphone - không cần khủng, chỉ đủ dùng "Đèn trong phòng họp nháy vài lần rồi tắt hẳn. Cả căn phòng im ắng, không còn tiếng điều hòa ù ù. Thật không phù hợp với một công ty công nghệ đang cố gia nhập thị trường smartphone vốn rất ồn ào. Tôi đến trụ sở Bkav, công ty Việt Nam chuyên về phần mềm bảo mật nhưng hiện muốn góp mặt trên thị trường điện thoại thông minh trị giá 2,2 tỷ USD. Hệ thống điện của tòa nhà ngừng hoạt động khi buổi thuyết trình đang diễn ra và tôi được giải thích rằng chuyện này vẫn thi thoảng xảy ra. Cuối tháng 5, một vài tuần trước khi tôi đến, Bkav công bố điện thoại Bphone mà họ khẳng định là smartphone cao cấp đầu tiên được thiết kế và sản xuất ngay tại Việt Nam. Thiết bị bóng bảy này có 6 phiên bản, giá từ 450 USD đến 925 USD, gợi nhớ đến iPhone 4 nhưng lớn hơn với màn hình 5 inch. Những gì Bkav đang làm là một phần trong cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra ở Việt Nam. Tuy nhiên, đa số nguồn đầu tư ở đây đến từ các công ty nước ngoài đang cần tìm kiếm những nơi có thể sản xuất thiết bị cho họ với giá rẻ hơn. Đó là lý do Bkav trở nên nổi bật: Họ là công ty nội địa với mục tiêu tạo ra một chiếc điện thoại cho người dùng trong nước. Họ làm giống như Xiaomi - xây dựng tiếng tăm toàn cầu bằng cách trước tiên sản xuất điện thoại giá rẻ cho thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, Bkav lại nhắm đến thị trường cao cấp. Sản xuất một smartphone cao cấp 'là giấc mơ của các công ty công nghệ cao trên thế giới', theo lời ông Tạ Minh Hoàng, Giám đốc sản phẩm di động của Bkav. 'Sản xuất smartphone cũng là giấc mơ của chúng tôi vì chúng tôi muốn trở thành công ty công nghệ hàng đầu thế giới'. Người Việt không ngại tiêu tiền cho thiết bị điện tử. Năm ngoái, theo thống kê của Strategy Analytics, 24 triệu điện thoại được tiêu thụ ở Việt Nam (trong khi tổng dân số là 94 triệu). Nhu cầu về smartphone sẽ tiếp tục tăng cao trong những năm sắp tới. Nghe có vẻ tiềm năng, nhưng vấn đề là người Việt chưa mặn mà với điện thoại 'sản xuất ở Việt Nam'. Họ hài lòng với iPhone của Apple và các dòng Galaxy của Samsung. Với mức lương công nhân trung bình 150 USD mỗi tháng, giá Bphone quá đắt đỏ. Tính cách hay 'nổ' của Nguyễn Tử Quảng, CEO Bkav, cũng khiến nhiều người quay lưng. Không ít người hoài nghi liệu Bkav có thực sự thiết kế và sản xuất Bphone ở Việt Nam hay không khi mà họ không tiết lộ nhà máy nằm ở đâu, bên trong trông như thế nào. Tôi đã tới một trong hai nhà máy sản xuất Bphone, chỉ khoảng 10 phút lái xe từ trụ sở Bkav. Khi tới nhà máy lắp ráp, khoảng hơn ba chục người mặc đồng phục xanh trắng đang làm việc ở đó. Họ đeo găng tay trắng, khẩu trang và mũ xanh để tránh các sợi tóc rơi vào linh kiện. Công nhân ngồi trên ghế xoay như ở văn phòng, trước mặt là dây chuyền lắp ráp nhỏ màu xanh trông như bàn đánh bóng bàn. Mỗi người thao tác với một phần của quy trình, như làm sạch linh kiện. Nhà máy có khoảng 100 người, nhưng tôi đến vào giờ ăn trưa. Nhà máy cơ khí của Bkav gần đó cũng có 50 người với nhiệm vụ sản xuất các bộ phận như khung kim loại, khe chứa sim, loa... Họ cũng tạo các mẫu thử prototype và mô hình chuẩn của các linh kiện để thuê đối tác sản xuất đúng theo thiết kế. Ông Vũ Thanh Thắng, Phó chủ tịch Bkav, cho biết công ty đã sẵn sàng để mở thêm một nhà máy lớn hơn ở Khu công nghệ cao Hòa Lạc nếu nhận được phản hồi tốt từ thị trường. Bkav đã đầu tư khoảng 20 triệu USD với hơn 200 kỹ sư và mất hơn 4 năm để phát triển smartphone đầu tiên của mình. Họ thiết kế mọi thứ từ bảng mạch, kiểu dáng bên ngoài cho đến phần mềm. Hệ điều hành BOS dựa trên Android chứa nhiều ứng dụng do Bkav tự làm như trình duyệt Bphone, ứng dụng thoại Btalk và một trong những tính năng quan trọng là phần mềm diệt virus tích hợp sẵn trong máy. 'Chúng tôi mong muốn Việt Nam có thể làm ra những sản phẩm hàng đầu như của Mỹ, Nhật, Hàn', ông Bạch Thành Lê, Phó chủ tịch Bkav, nhấn mạnh. Tuy vậy, việc vẫn sử dụng phần lớn linh kiện từ các công ty nước ngoài đã khiến nhiều người thắc mắc. Trước khi thiết bị có mặt trên thị trường, một số người đã đặt câu hỏi liệu Bphone có phải là điện thoại Việt hay thực chất là một thiết bị Trung Quốc. Các hãng điện thoại khác, như MobiiStar, đã ký hợp đồng với đối tác Trung Quốc để thiết kế và xây dựng smartphone cho họ và họ chỉ việc gắn thương hiệu của mình lên đó. Một cuộc tranh cãi khác là liệu Bkav có nên nói sản phẩm 'sản xuất tại Việt Nam' hay không khi Bphone sử dụng linh kiện của hãng khác, như chip Qualcomm. 'Vì sao một số người nghĩ Bphone không phải là điện thoại Việt? Vì thật khó mà tin nổi Việt Nam lại có thể thiết kế và sản xuất một smartphone hàng đầu', ông Nguyễn Tử Quảng chia sẻ qua e-mail. CEO 40 tuổi của Bkav không phải là người mà bạn có thể dùng từ 'khiêm tốn' để nói về ông. Ông đã viết phiên bản đầu tiên của phần mềm diệt virus Bkav khi mới là sinh viên năm thứ ba (1995) và đã thành lập công ty để bán phần mềm từ cách đây hơn một thập kỷ. Hiện Bkav là một trong những công ty công nghệ lớn nhất Việt Nam và có một chi nhánh ở Mountain View, California (Mỹ). Ông là người mê công việc và nổi tiếng với biệt danh 'Quảng nổ'. Ông gọi Bphone là 'siêu phẩm', 'không thể tin được' và cho đây là smartphone tốt nhất thế giới. Một số người dùng tỏ ra hài lòng với Bphone, số khác lại chê bai. Nhưng còn rất nhiều người Việt thậm chí chưa biết đến sự tồn tại của Bphone. Một đôi nam nữ đang dùng thử smartphone tại một cửa hàng điện tử lớn ở Hà Nội nói họ chưa từng nghe về sản phẩm này. Thương hiệu quá mới thực sự là một vấn đề với Bkav. Ngay cả những tên tuổi vang bóng một thời như Nokia, Sony còn thu hút người dùng hơn. Trong khi đó, Apple và Samsung luôn là thứ đầu tiên người mua nhìn thấy khi bước vào một cửa hàng điện tử. Gần như mọi con phố ở Hà Nội đều có một cửa hàng treo hình ảnh iPhone hoặc sử dụng logo của Apple để lôi kéo người mua. Apple logo xuất hiện trên cả mũ bảo hiểm cho tới áo khoác của một thợ may nữ ở Hội An. Dù Apple còn chưa mở một cửa hàng nào ở nước này. 'Hiện tôi không có tiền, nhưng nếu có, tôi sẽ sắm iPhone', Dao Dat, 20 tuổi, đang đi học và đi làm thêm, cho biết cậu phải tiết kiệm một năm mới mua được iPhone 6. Các băng rôn về sản phẩm Samsung cũng được treo trên nhiều con đường. Hãng này đã đầu tư gần 9 tỷ USD trong 7 năm qua để xây dựng nhà máy ở Việt Nam. Hơn một nửa số smartphone được bán ở nước này trong quý I/2015 là của Apple và Samsung theo thống kê của Strategy Analytics. Thách thức của Bkav là thuyết phục người dùng từ bỏ thương hiệu yêu thích của họ để chuyển sang dùng điện thoại 'made in Vietnam' với giá hàng trăm USD. Bkav cho rằng người mua Bphone sẽ sở hữu điện thoại cao cấp mà chỉ phải bỏ ra số tiền bằng một nửa cho với iPhone hay Galaxy S. Nhưng nếu đã có hàng trăm USD rồi, thì sao không mua sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng hơn? 'Giá Bphone quá cao. Tôi sẵn sàng ủng hộ sản phẩm Việt miễn là giá trị của nó xứng với giá tiền. Đừng biến lòng yêu nước trở thành một chiêu trò marketing', thành viên có tên Anh Tuấn chia sẻ trên mạng. Việc bán sản phẩm với số lượng hạn chế qua website cũng ảnh hưởng không nhỏ đến triển vọng của Bphone. Tại Việt Nam, đa số người dùng mua sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng trong khi ở Trung Quốc, Xiaomi bán hàng triệu máy thông qua các đợt flash sale (mô hình bán điện thoại theo đợt qua mạng). Đợi bán Bphone đầu tiên đã diễn ra ngày 2/6 và đợt bán tiếp theo là giữa tháng 8". Châu An (theo Cnet) Meet the Vietnamese smartphone maker gunning to be the next Apple Bọn CNET gọi Quảng là Explosive Quang thì hạ thấp anh ấy rồi Nuke Quảng mới đúng
cái phòng như cái kho chổ mình làm, chả hiểu sx được cái gì ở đây, mà chừng nào mới cho đi tham quan nhà máy của a"apple"
The Antimatter weapon Bphone BKAV trả lời: Thực ra bộ đôi Bphone + Quick charge là vũ khí của đặc công taĐặc công ta chỉ cần xâm nhập căn cứ địch, kiếm cái ổ điện rồi cắm sạc nhanh vào Bphone, mồm niệm thần chú "Quảng bom muôn năm" là kích hoạt vũ khí phản vật chất siêu nhỏ bên trong Bphonecăn cứ địch sẽ thành bình địa Tuy nhiên, quán triệt & thực hiện tinh thần tiết kiệm của TW, anh Quảng ra chức năng tắt sạc nhanh để bộ đội ta vẫn có thể dùng Bphone chém gió khi chưa thi hành nhiệm vụ đónếu ko có chức năng này, khi đang cắm sạc mà lỡ mồm hô thần chú là bỏ mẹ
Mở bài này nghe lại vẫn thấy hài http://mp3.zing.vn/bai-hat/Khong-The-Tin-Noi-Hoaprox-Remix-Hoaprox/ZW7IUIAE.html
Spoiler: Eng HANOI, Vietnam -- The lights in the conference room flickered a couple of times and then turned off completely. The hum of the air conditioner quieted and the room became still -- unnaturally so for a technology company trying to enter the noisy smartphone business. I was at the Hanoi headquarters of BKAV, a Vietnamese company that's made its money selling security software but now wants a piece of the $2.2 billion smartphone market here. The electricity in the building -- located around the corner from the city's tallest skyscraper, the Keangnam Hanoi Landmark Tower -- sputtered in the middle of a presentation about the company's first phone. I'm told it "happens sometimes." In early June, a few weeks before I arrived here, BKAV launched the Bphone, which it touts as the first smartphone designed and made in Vietnam. The sleek device, which comes in six models and costs about $450 to $925, is reminiscent of an iPhone 4 -- but with a bigger, 5-inch screen versus Apple's 3.5-inch display. BKAV's mission is part of a technological revolution happening in Vietnam. Most of the investment in the country, however, has come from foreign companies looking for ways to more cheaply build their gadgets. That's why BKAV stands out; it's a homegrown company with the goal of building a pricey phone for locals. In some ways, it's following in the footsteps of China's Xiaomi, which built up global credibility for its low-priced smartphones by catering to its home market first. BKAV's sights, though, are squarely aimed at the premium market. Making a high-end smartphone "is the dream for every high tech corporation in the world," said Ta Minh Hoang, the BKAV mobile product director who led development of the Bphone. "Making a smartphone is also our dream because we want to become the best technology corporation in the world." Ta Minh Hoang, BKAV mobile product director, shows off the company's first smartphone, the Bphone, in the company's Hanoi headquarters. Shara Tibken/CNET The Vietnamese aren't afraid to spend money on electronics. Last year, 24 million mobile phones were sold in Vietnam (the population totals about 94 million), according to Strategy Analytics. Smartphone demand is expected to soar here over the coming years. Sounds great for BKAV, right? The problem is the Vietnamese aren't clamoring for a "made-in-Vietnam" phone. They're happy with their iPhones and the Galaxy devices offered by Samsung. With workers typically making less than $150 a month, the Bphone is too pricey for many. The boastful nature of BKAV's CEO -- who calls Bphone the best smartphone the world -- also goes against the grain of typical Vietnamese humility and has turned many people off. Others are skeptical the company actually designed and manufactured the Bphone here. "If you can't prove that you make any hardware parts and can't show where your factory is located, then how can it be made-in-Vietnam?" a user identifying himself as No Banh Nha Lau commented on an article about Bphone in May. Designed in Vietnam But it was that very factory where I headed next. A run-down industrial complex covered with green corrugated metal, just a 10-minute drive away from BKAV's headquarters, is home to one of two facilities where BKAV workers build the Bphone. When I visited BKAV's phone assembly plant, about three dozen people were suited up in blue-and-white uniforms. Think a cross between doctor scrubs and mechanic garb. Everyone wore white cloth gloves, surgical face masks and blue cloth hats with rims to keep strands of hair from falling on the smartphone parts. The workers sat on rolling office chairs in front of small green assembly lines that resembled long, skinny ping pong tables. Each was tasked with a part of the process, which included dusting off the components or snapping on the backplate of the smartphone. Normally, there are about 100 people in that factory, but I arrived at lunchtime. Another 50 people work at BKAV's mechanical factory nearby, creating Bphone parts like the metal body, SIM card holder and speaker box. They also build device prototypes and models of other components before hiring partners to manufacture them. BKAV plans to open a bigger factory in the Hoa Lac Hi-Tech Park in suburban Hanoi, about 30 kilometers from its current factories, "when we get good feedback from the market," said Vu Thanh Thang, vice president and director of BKAV's hardware division. BKAV spent about $20 million, relied on 200 engineers and took four years to develop its first smartphone. It designed everything from the motherboard housing the phone's components -- including a high-end, but older, Qualcomm processor -- to the device's exterior to the software that runs on top of Android, Google's mobile operating system software that powers the majority of phones in the world. The Bphone Operating System, or BOS, comes packed with many BKAV-designed apps, including a browser (Bhrome) and a dialer/Internet-based calling app (Btalk). Another key feature of BOS: Its antivirus software. Enlarge Image BKAV assembles its Bphone in a factory that's a 10-minute drive from its Hanoi headquarters. Shara Tibken/CNET BKAV uses the "made-in-Vietnam" label as one of Bphone's biggest selling points. "We want [to show] that Vietnam can do the high-grade products like America or Japan or Korea," said Bach Thanh Le, BKAV's vice president and chief information officer. But it's the use of components from foreign companies that has tripped people up. Before the device hit the market, some questioned whether Bphone was really made and designed in Vietnam or whether the smartphone was actually a Chinese device. Other Vietnamese vendors, such as MobiiStar, have contracted Chinese manufacturers to design and build smartphones that they slap their brand on. And there's a debate over whether a company can claim a phone is "made in Vietnam" or any other location if it uses components from other places, like that Qualcomm processor. "Why do some people think that Bphone is not really a Vietnamese phone?" BKAV CEO Nguyen Tu Quang said over e-mail. "Because it's hard to believe that Vietnam can design and manufacture a world's leading smartphone." 'Explosive Quang' BKAV's 40-year-old CEO isn't what you'd call modest. He built the first version of his BKAV antivirus software as a third-year university student in 1995 and formed his company to commercialize the software a decade later. Today, BKAV is one of the biggest security software companies in Vietnam, with a branch in Mountain View, California -- the heart of Silicon Valley. Quang has a reputation as a workaholic, and he's well known by his nicknames -- "Explosive Quang" and "Quang the bomb thrower" -- due to his boastful nature. When he first teased the Bphone in January at the Consumer Electronics Show in Las Vegas and again when launching the device in May, Quang called it "unbelievable" and a "masterpiece." He dubbed it the world's best smartphone. "I strongly believe that when holding it in your hand, you'll think like me: one of the world's most beautiful smartphones," Quang said at the May event, according to the English subtitles of a BKAV video. Quang dismisses the criticism, saying talking up a company's products is the job of a CEO, even if doing so is not popular in Vietnam. For some, the hype has worked. Nguyen Viet Phu -- a 41-year-old Hanoi resident who works for Vietnam Television, the country's national broadcaster -- bought a 64-gigabyte champagne-colored Bphone as soon as it became available. He wanted to see what a Vietnamese phone would be like after he lost his iPhone 5S. "Bphone really is a beautifully designed phone," he said over e-mail. "I am very satisfied with the device." For others, Quang and BKAV's bluster has backfired. And countless others in Vietnam aren't even aware the Bphone exists. A couple looking at smartphones in a large electronics store near Hanoi's posh French Quarter said they'd never heard of the device. Apple, Samsung mania BKAV's lower profile is a critical problem. Even heavy hitters of the past like Nokia and Sony draw more interest. But Apple and Samsung displays are often the first thing buyers see when they walk through the doors of electronics stores. Nearly every block in Hanoi, the capital of Vietnam, has a store hawking the iPhone or using the Apple logo to draw in customers. Dang Dung Street in the center of the city features pawn shop after pawn shop selling -- what else? -- iPhones and iPads. The Apple logo appears on everything, from motorbike helmets to the bright pink hoodie worn by a female tailor in Hoi An. This is pervasive, even though Apple doesn't have a store in Vietnam. Enlarge Image Apple and Samsung devices are popular with Vietnamese gadget buyers, and stores often use their names to lure in shoppers. Shara Tibken/CNET "I don't have the money right now, but if I have the money, I want to buy an iPhone," Dao Dat, a 20-year-old who's working part time while learning English to become a teacher's assistant, said through an interpreter at the VinPro store. He'd have to save for a year to afford an iPhone 6. Just as prevalent are stores selling Samsung devices, and billboards from the South Korean company line the roads. Samsung has invested nearly $9 billion over the past seven years to build Vietnamese facilities to assemble its latest devices. More than half of the smartphones sold in Vietnam in the first quarter came from Apple and Samsung, according to Strategy Analytics. Nowhere near as ubiquitous is BKAV. The company's challenge is to convince people to ditch their favorite brands for a made-in-Vietnam phone, while forking over hundreds of dollars for it. BKAV executives claim Bphone buyers get a high-end phone at half of what they'd pay for an iPhone or Galaxy S device. But if you're going to shell out hundreds of dollars, why not hold out for the flashier brand? "The price is way too high," a user named Anh Tuan posted online, as translated to English from Vietnamese. "I'm a patriot and willing to support made-in-Vietnam products as long as the value meets the cost. Don't let the love for your country be used as a marketing ploy." BKAV's limited rollout could hurt Bphone's prospects. Vietnam is a country where most consumers buy their devices in physical shops, while in China, Xiaomi has sold millions of devices by holding flash sales on the Web. BKAV only offers its device online, and it's selling Bphone in phases. The first batch went on sale June 2, and the second will take place in August. Meet BKAV's made-in-Vietnam Bphone (pictures) See full gallery 1 - 4 of 8 Next Prev BKAV sold 11,822 Bphones during its first go-around, but that's a sparse compared with the 2.1 million handsets Xiaomi sold during a 12-hour flash sale in April or the 10 million iPhone 6 and 6 Plus units Apple sold in the first weekend they were on the market in 2014. Generating high sales volume isn't the main priority, said BKAV executives, who say they also value the importance of making a good impression. The company offered a two-week return policy to give customers time to try out the device -- something that's virtually nonexistent in Vietnam, where most sales are final. But sales eventually will have to matter if BKAV intends to stay in the market for the long haul. Looking ahead, it wants to go after other markets in Asia, such as India, and possibly even the US within the next year or so. The company has enlisted Qualcomm to help it work with wireless carriers including Verizon and AT&T, the top two carriers in the US. "The global market is our final goal, you see, as Apple or Samsung [has done]," Le said. But "if the domestic market is not good, we cannot have the basic requirement to go forward. So in the near future, we have to convince the Vietnamese people to believe [in] this product."