Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/123416/nhan-chi-so--tinh-bon-xau-.html Đọc bài xong tự soi gương thử xem
cái này lão Tôn Tử (hay cái gì đó tử) đã từng đưa ra mà: nhân chi sơ, tính bổn ác, cho nên phải dùng pháp trị
Cái này cũng đã có từ rất lâu rồi đấy thôi. Trong mấy sách xem tướng cũng có nói đến tướng mặt, tướng đứng,.. của những người hèn hạ, hoặc nhân cách không tốt đó.
chốt lại là ai cũng có khả năng trở thành tội phạm vấn đề là thời cơ có tới hay ko - - - Updated - - - chốt lại là ai cũng có khả năng trở thành tội phạm vấn đề là thời cơ có tới hay ko
Sao không nghĩ ngược lại, tính tình có thể làm thay đổi khuôn mặt. Như mình hồi nhỏ rất dễ xương ai cũng yêu, càng lớn càng dễ ghét rùi không ai dám lại gần.
nói theo bài thì Nhân chi sơ tánh vô ký chứ nhỉ. Mình vẩn phân vân giữa thuyết nầy với thuyết Nhân chi sơ tánh bổn ác của Tuân Tử
1 người sinh ra tướng ác, mọi ng nhìn nhận và đối xử người đấy ác => tạo ra người ác 1 người sinh ra tướng thiện, mọi ng nhìn nhận và đối xử người đấy thiện => tạo ra người thiện Trường hợp còn lại đa số là hi hữu, đa phần mọi người bị ảnh hưởng bởi XH nhiều nhất
hồi học tâm lí học ở high school cũng có học về cái nghiên cứu này, cúi cũng bà cô kết luận rằng bullshit
Nhân chi sơ tính bản ác, chứ ko thì làm dek gì cần đến pháp luật, pháp luật là để dìm nén con ma quái trong con người, chứ giờ thử hấp diêm ko có tội xem, thằng #19 ở dưới lộ bản tính ngay Nhân chi sơ tính bản ác nên xã hội mới cần đến những câu chuyện ngụ ngôn cổ tích để khơi dậy tính thiện của con người, khởi nguồn của sự văn minh là để thay đổi tính ác của con người, chứ ko thì sẽ như những bộ lạc thời đồ đá hết Phóng hạ đồ đao lập địa thành phật, người cầm đao là con người chứ còn ai, bỏ đao rồi mới thành phật, nên con người tính bản ác trước rồi mới đến thiện.
^ nhân chi sơ tánh vô ký. luật pháp , truyên ngụ ngôn cổ tích , Tôn giáo các kiểu chỉ nhầm Hướng thiện con người thôi nhưng đồng thời nó củng định hình cái ác mà mấy cái gọi là ác nầy lại giống với bản tính của con người.
nhân chi sơ tính bổn...loạn thì đúng hơn, thiện ác khó nói, tùy hoàn cảnh, có người ác nhưng hoàn cảnh ko cho ác, có người thiện nhưng hoàn cảnh ko cho thiện, pháp luật 1 phần là để tạo dựng xã hội có kỉ cương, hạn chế người ta đú theo ác. Làm gì có thể loại vừa sinh ra đã ác trừ thằng điên