Tự nhiên nhớ về thời thơ ấu hát đi hát bài này nhiều lần nhưng chả hiểu ý nghĩa bài hát này là gì hết, bạn nào giải thích hộ mình được không?
Chả có nghĩa gì cả,con nít hát cho vui thôi.Đây có thể là bài hát sử dụng trong một trò chơi nào đó,không cần phải có nghĩa,chỉ cần có nhạc điệu để chơi [SPOIL]Còn cái này Thì chắc thằng viết bài bị thần kinh Nói thật,đi phân tích cái gì chứ phân tích chữ nghĩa trong văn học truyền miệng dân gian theo tôi là cái công việc nhảm nhí nhất Văn học truyền miệng bắt nguồn từ thời chưa có chữ và sống mãi cùng những ng ko biết chữ,họ chỉ nói sao cho vần vè,dễ nghe thôi.Đâu cần phải đè từng chữ ra mổ xẻ như thế.Rồi lại còn giở giọng giáo dục ra,trẻ con đọc thế thì sao? Bao đời nay đọc thế có rồi đi ra đường có thằng nào chửi cha chửi mẹ,giết ng cướp của ko? Lại còn đưa cả một bài khác ra.Đã truyền miệng,thì nó phải tam sao thất bản,mang đặc điểm vùng miền và đặc điểm ng nói ra,làm dek gì giống đc mà ông đòi chuẩn [/SPOIL]
Cái vụ bắt bẻ từng chữ thì đồng ý là hơi vớ vẩn thật, nhưng về ý nghĩa của bài trong SGK và bài gốc theo chú kia viết ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, mô tả 2 trò chơi khác nhau, 1 trò có thật trong dân gian với 1 trò vớ vẩn do hiểu sai bài hát thì ng` từng chơi qua trò gốc có xoắn cũng ko phải là vô lý Và mấy bài hát thời xưa rất trọng ý nghĩa chứ chả phải như nhạc thị trường bây giờ cần mỗi nhạc điệu đâu
Nếu đó là 2 trò khác nhau,của 2 vùng khác nhau thì sao Mình đã bảo là phải chú ý đến việc tam sao thất bản giữa vùng miền và ng truyền miệng mà Giờ giả sử có ông ất ơ nào đó bảo rằng hồi nhỏ tui cũng chơi thế,ông già tui cũng chơi,ông nội tui cũng chơi nốt > hàng xịn Problem? Mình theo chủ trương là mấy bài hát để chơi game thời xưa chỉ cho vui thôi chứ chả có nghĩa mấy,ai bảo nhạc thị trường cũng mặc
Cái bài phân tích ấy bắt bẻ vài chổ hơi quá, còn lại khá là hợp lý đó, nhất là đưa ra được 1 nguyên bản có vẻ đúng hơn nhiều so với bài mà chúng ta lâu nay vẫn hát