Sa nhân là hạt trong quả của cây sa nhân (súc sa - amomum xanhthioides Wall.) và một số loài thuộc chi amomum., thuộc họ gừng (Zingiberaceae)....
Phá Cố Chỉ còn gọi là bổ cốt chỉ. Bổ cốt chỉ là quả già khô của cây bổ cốt chi (Psoralea corylifolia L.), thuộc họ đậu (Fabaceae). Phần nhiều là...
Dâm dương hoắc tên khoa học (Epimadium sp) thuộc họ Hoàng liên gai (Berberidaceae) rất phong phú về chủng loại và đa dạng về kích thước. Theo các...
Theo Đông y, nhục thung dung có vị ngọt, mặn, tính ấm; có tác dụng bổ thận, ích tinh, huyết, được sử dụng để hỗ trợ nâng cao khả năng tình dục và...
Mã đề có tên khoa học là Plantago major L., Họ Mã đề – Plantaginaceae, còn có tên gọi khác là Xa tiền. Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi...
Thục địa là sinh địa đem chưng và phơi nhiều lần cho đến khi thuốc có thể chất dẻo quánh, có màu đen từ trong ra ngoài. Theo Đông y, thục địa vị...
Theo y học cổ truyền, hoa và lá nhài có vị cay và ngọt, tính mát; có tác dụng trấn thống, thanh nhiệt giải biểu, lợi thấp. Có công dụng trị ngoại...
Theo Đông y, mướp đắng có vị đắng, tính mát, hơi hàn. Mướp đắng đun làm nước tắm cho trẻ trong mùa hè để trừ rôm sảy, làm thuốc chữa ho, chữa cảm...
Hồng táo là quả phơi hay sấy khô của cây táo tàu. Hồng táo có màu đỏ để phân biệt với loại táo màu đen gọi là đại táo. Trong Thần nông bản thảo...
Cây kim tiền thảo còn có tên gọi là mắt trâu, đồng tiền lông, vảy rồng, mắt rồng. Là cây cỏ, cao 30-50cm, mọc bò. Ngọn non dẹt và có phủ lông tơ,...
Viễn Chí còn có tên dây ruột gà, tiểu thảo, nam viễn chí, là rễ hoặc vỏ rễ phơi khô của cây viễn chí lá nhỏ (Polygala tenuifolia Willd.) hoặc...
Theo Đông y, hạt sen có vị ngọt, chát, tính bình; vào các kinh: tâm, tỳ và thận. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, ích thận, bổ tỳ, sáp tràng, an...
Cây hoa hòe còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Cây cao 7-10m, có khi tới 25m, nhánh nhỏ màu xanh lục, có lông hoặc không có lông. Lá...
Cây dứa dại còn có tên gọi là dứa gỗ, dứa gai. Đông y gọi tên là lỗ cổ tử, sơn ba la (dứa núi), dã ba la (dứa dại). Tên khoa học là padanus...
Rễ Cỏ Tranh có tên khác là bạch mao căn, nhả cà, lạc cà. Tên khoa học: Imperata cylindrica (L.) Beauv. họ lúa (Poaceae). Cỏ tranh là loại cỏ sống...
Ngưu Tất còn tên khác là hoài ngưu tất. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ. Thu hái vào mùa đông khi thân lá đã khô héo. Đào lấy rễ, cắt bỏ phần trên cổ...
Theo Đông y, bối mẫu có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; vào tâm và phế. Có tác dụng chỉ khái hóa đàm, thanh nhiệt tán kết. Trị viêm khí phế quản dạng...
Nụ Đinh Hương còn có tên khác là cống đinh hương, đinh tử. Lá mọc đối, hình bầu dục nhọn, phiến lá dài. Hoa mọc thành xim nhỏ chi chít và phân...
Hạt thảo quả chứa tinh bột, alcaloid, tinh dầu. Theo Đông y, thảo quả vị cay, tính ấm. Vào kinh tỳ và vị. Có tác dụng ôn trung hóa thấp kiện tỳ...
Lá Dâm Dương Hoắc thuộc họ Hoàng liên gai. Dược liệu dùng làm thuốc là thân, cành và lá, cắt bỏ rễ, rửa sạch, phơi hay sấy khô. Theo Đông y, dâm...
Dãn cách tên bằng dấu phẩy(,).