Thời chống Mông Nguyên, trong hàng ngũ quân Đại Việt có rất đông lính Nam Tống và Đại Lý (do Nam Tống bị đánh nên nhiều đám tàn quân chạy sang Đại Việt xin tá túc, Đại Lý cũng thế) Chính bọn Nam Tống và Đại Lý này là lực lượng kỵ binh chủ lực đủ mạnh để có thể giúp Đại Việt cầm cự được với kỵ binh Mông Cổ Sau khi Mông Cổ chiếm Tàu và cải quốc hiệu thành Nguyên, thay đổi cách chiến đấu từ kỵ binh bắn cung sang kỵ binh cầm giáo kết hợp bộ binh theo kiểu Tống cũ. Đại Việt lại ngược lại, sau cuộc chiến chống Mông Cổ lần 1, chúng ta học mót lối cung kỵ của Mông Cổ để dùng nó chống quân Nguyên (Nguyên bây giờ đánh nhau theo cách y chang Tống ngày xưa) Chính vì vậy thời chống Nguyên lần 2 và lần 3 , quân Đại Việt chiến đấu theo phong cách Mông Cổ, cưỡi ngựa bắn cung là chủ yếu Tiếc rằng sau khi Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần , ông ta lại sai lầm khi từ bỏ lối chiến đấu cung kỵ kiểu Mông Cổ , mà lại học theo lối chiến đấu kỵ binh cầm giáo và bộ binh kiểu quân Nguyên Chính vì vậy thời, chiến tranh giữa nhà Hồ và quân Minh (quân Minh chiến đấu y chang quân Nguyên mà thôi) . Hai thằng có đường lối chiến đấu y hệt nhau thì cứ thằng nào nhiều quân hơn thì thằng ấy thắng. Và kết cục thì ai cũng rõ, nhà Hồ sao có thể đọ được với quân Minh về số lượng binh lính ? Và nhà Hồ sụp đổ
Trước Hồ ta mạnh nhất là thời Trần(lúc đầu) còn hậu Lê có tiếng chứ không có miếng. Đông nhất lúc nào thì không rõ do không đọc nhiều về VN lắm. Nhà Hồ theo hướng phát triển quân sự nên số hỏa khí lớn quân sự phát triển theo hướng Tây phương nhưng do làm quá gấp nên ảnh hưởng tới xã hội khiến cho sụp đổ chứ quân Minh không giống quân nhà Hồ nên nói quân nhà Hồ giống quân Minh là sai và nói quân giống nhau ai đông hơn là thắng cũng sai luôn vì lịch sử vô số minh chứng ngược lại. Nếu xét kĩ ra thì nhà Hồ khá giống nhà Nguyễn thời đầu khi phát triển quân sự rất mạnh điểm khác biệt có lẽ là nhà Hồ không thống nhất được đất nước và nhà Hồ chưa đủ lực để phát triển quân sự tới mức đó Vấn đề dân số là do dân La Mã và Hi Lạp cổ dùng đồ được đúc = chì -> nhiễm độc chì nặng làm cho người chết sớm chỉ tầm 50-60 là qui tiên rồi việc sinh sản cũng theo đó ảnh hưởng nặng bởi nhiễm độc chì.(chắc bà con dạo này có nghe vụ thuốc cam, cái nhiễm độc chì qua đồ dùng này còn tệ hơn thế)
Nhầm roài Thằng thích dùng pháo đầu tiên trên thế giới là Tống Sở dĩ Tống thích dùng pháo là bởi ở thời Ngũ Đại Thập Quốc (907-960) , là thời trước Tống, chiến tranh liên miên, và thuốc súng bắt đầu được dùng vào mục đích quân sự chứ không phải chỉ để làm pháo hoa đốt chơi trong các dịp lễ tết nữa Sau khi diệt Tống , Mông Cổ đổi tên thành Nguyên và bắt đầu copy phong cách chiến đấu của Tống ngày trước . Dĩ nhiên cũng copy luôn cả pháo Thời Lý, sau các cuộc chiến tranh với Tống, chúng ta hiểu được tầm quan trọng của pháo nên đã bắt đầu copy pháo Tống rồi Sang thời Trần, chống Mông Cổ , do Mông Cổ có ngựa chạy nhanh quá nên pháo không làm ăn gì được . Và ta lại thấy rằng dùng ngựa thì ngon hơn pháo nhiều, nên lại chuyển sang copy phong cách "cưỡi ngựa bắn cung" của Mông Cổ Nguyên sang đánh nước ta, mang theo đội quân copy kiểu Tống ngày trước và cả pháo copy của Tống sang , đánh nhau với đám quân nhà Trần cưỡi ngựa bắn cung chạy nhanh quá , nên pháo của Nguyên chả làm ăn gì được . Thế nên mới có chuyện "Thoát Hoan thua chạy chui vào ống đồng" , ống đồng ở đây chính là nòng pháo đó ! Nhà Hồ thay nhà Trần, ngu si tưởng rằng lối đánh nhau kiểu Nguyên là rất model, rất hợp thời ! Nên mới cải tổ quân đội theo kiểu Nguyên và dĩ nhiên là xây dựng cả đội pháo nữa Nhà Minh thay nhà Nguyên , nhưng vẫn giữ lối chiến đấu kiểu Nguyên mà thôi Minh sang đánh nước ta, nhà Hồ cũng đem cái mớ quân copy Nguyên đó ra chống trả. Hồ thua là phải Còn về pháo , pháo của Hồ Nguyên Trừng cải tiến thật ra cũng không phải là thứ vũ khí gì đó quá thần thánh . Nó mạnh nhưng quân Minh cũng có hỏa pháo do họ tự chế tao để chơi lại . Lấy số lượng bù chất lượng , cuối cùng thì Minh vẫn thắng Sau đó Minh dùng Hồ Nguyên Trừng để cải tiến hỏa pháo của họ, khiến pháo của Minh vô địch thế giới khoảng 100 năm Nhưng sau đó Minh lại bị Mãn Châu , một kẻ thích "cưỡi ngựa bắn cung" đánh phá , do ngựa của Mãn Châu chạy nhanh quá nên pháo của Minh chả làm ăn gì được, Minh dần bị Mãn Châu diệt Phương Tây cũng copy mẫu pháo của Minh . Nhưng họ khôn hơn là biết thu nhỏ pháo lại , tạo ra súng trường cầm tay loại nhỏ cho lính . Lại biết dùng kỵ binh để bảo vệ pháo và chống kỵ binh bắn cung của đối phương . Chính chiêu bài : Súng trường + Pháo + Kỵ binh đã làm cho phương Tây vô địch, xâm lược gần hết cả thế giới
Chị L` có tài chém gió thành sự thật, trước chém vụ lính đứng trên đỉnh núi ném đá rụng tiêm khích , làm nhiều cháu tưởng thât
Đọc xong cả bài của MTL chả thấy chỉ ra mình sai ở chỗ nào nhưng câu đầu tiên khi quote bài mình là : "nhầm roài" thứ 1 chả ai nói nhà Hồ chuộng hỏa pháo đầu tiên hay là nhất TG cả thứ 2 quân nhà Hồ chưa thống nhất nổi VN thì sức đâu chống Minh? thứ 3 nhà Hồ không có thủy quân và bộ binh sao mà cứ diễn mãi cái đàn ngựa? và thực tế để chống pháo người ta dùng pháo tốt hơn hoặc là to hơn chứ chả mấy ai vác kị binh lên tự sát cả cái bài vác kị binh lao lên lùa pháo chỉ có trong tưởng tượng thôi còn thực tế thì cứ nhìn anh thống chế Ney của Napoleon kéo kị binh lên tự sát ntn à cũng không hẳn là tưởng tượng, chả may gặp thằng ngu nào bỏ pháo 1 mình thì ăn rùa thịt đc bọn nó
Ta đã nói là phải đúng , đếch thích chém . ---------- Post added at 10:21 ---------- Previous post was at 09:43 ---------- Mới đọc lại , Kỵ binh Đại Việt chỉ có trong biên chế cấm vệ quân số lượng rất ít còn lại quân ta chủ yếu dùng giáo dài và khiên gỗ .
tồn tại nhiều trong quân chư hầu(gia binh) và cả trong lộ quân ngay cả các nhân vật nổi tiếng như Yết Kiêu, Giã Tượng đều là gia binh chứ không phải là biên chế chuẩn của triều đình cái này không phải nguồn nào cũng nhắc tới nên dẫn tới người nghiên cứu hay hiểu nhầm rằng quân ta có ít kị binh do quân ta phát triển thủy quân nên trường binh khí như câu liêm, móc hay thương xuất hiện nhiều
Gia binh cũng không phải ai cũng đủ tiền tự cung cấp ngựa để lập một binh đoàn đủ lớn . Đến áo giáp da còn không đủ trang bị nói gì ngựa . Hơn nữa kỵ binh và lối đánh hit & run kiểu thảo nguyên không phù hợp với địa hình Việt Nam tí nào cả . Vậy nên bảo VN sử dụng lối đánh kỵ cung là bất hợp lý . Và cũng vì VN sông rạch thủy quân phát triển nên hỏa khí của Việt Nam cũng thuộc thành phần mạnh nhất lúc bấy giờ .
ở đâu ra vụ giáp da không đủ thế tự nghĩ ra hay là lại luận điệu nước VN ta nghèo ? Ngoài ra nếu không phải có nhu cầu trong quân đội thì không bao giờ tồn tại lái buôn ngựa sở hữu vài nghìn con cả Về lối đánh thì xin nhắc lại là kị binh không chỉ biết bắn cung nên bỏ dùm ý tưởng hit and run Về địa hình thì nó phụ thuộc chiến trường chứ hành quân thì sông ngòi chỉ làm chậm đc thôi bởi tuy sông rạch ta nhiều nhưng đoạn trũng trên sông rạch cũng nhiều hoàn toàn có thể đi ngựa qua sông không cần vận tải cái dở là dù đánh kiểu gì thì lúc dàn quân quyết chiến 2 bên cũng dàn ở nơi đồng trống chứ chả dàn ở sông bao giờ còn nếu tử thủ thì mới chơi nhau ở sông p/s: nhắc thêm Ngựa VN hầu hết là dạng ngựa thồ hàng không phù hợp cho dùng đánh trận Tại VN việc buôn bán vận chuyển hàng hóa thông thường được thực hiện = đường thủy, ngựa chỉ dùng cho vận chuyển buôn bán với miền núi là chính Do đó việc xuất hiện các lái buôn ngựa số lượng lớn chỉ có thể là do nhu cầu của quân đội chứ không thể do dân sinh