Địa vị con người tuy có sự phân biệt cao thấp , nhưng nhân cách ko nên có sự phân biệt quý giá nghèo hèn .
Cho mình hỏi phật sơn tứ long gồm : diệp vấn , hoàng phi hồng , hoắc nguyên giáp , rồi ai nữa nhỉ ? sao cái ông trong phim diệp vấn bị bắn trúng đầu í ổng bảo ổng là 1 trong tứ long ? vậy ổng có công gì thế
đoạn đó nhìn vào nghĩ ổng đã khôi phục trí nhớ ( P1 là 1 ông chủ xưởng dệt đến khi quân Nhật vào thì tan nhà nát cửa , đoạn đó ổng nói "tôi biết HNG, tôi là ... ",bác coi từ P1 sẽ hiểu ổng không có võ, chỉ là cảm xúc nhất thời của 1 người không bình thường sung sướng trước chiến thắng của DV) xem mấy phim võ thuật TQ cận đại thấy nội dung có vẻ xào lại nhiều: 1, quân Nhật vào TQ tàn ác, kiêu ngạo, nv chính vào phá võ quán hoặc solo với karate boss ( Trần Chân, Diệp Vấn ) 2, người Tây Dương ỷ súng ống, khoa học kỹ thuật hiện đại chê nền võ học TQ, mở võ đài championship ( Hoắc Nguyên Giáp, Diệp Vấn) 3, nhân vật chính bị ám sát, tan nhà nát cửa hay ở ẩn ( phim nào cũng có )
xem loạt Hoàng Phi Hồng của anh Kiệt ấy, cũng có 1 trận 2 anh choảng nhau phê phết. Mỗi tội nv phụ nên anh Đơn chết hơi nhảm .
Cái phim đó đánh ảo đừng hỏi, gì mà lấy vải quấn quấn đánh nứt thành đổ vách Coi phim võ thuật trước giờ có ấn tượng khó phai nhất là "Truy tìm tượng phật" của Tony Jaa sau nữa là Flash Point của Đơn đại ca. Cả 2 phim đều đánh ác liệt, chân thật. Không biết list 10 phim võ thuật hay nhất mọi thời đại có chỉnh sửa gì lại không, nếu cứ giữ kết quả như trước kia thì ...
http://vietbao.vn/Van-hoa/10-phim-vo-thuat-hay-nhat/40071242/181/ 10 phim đó đều ở thế kỷ trước, phim gần đây nhất cũng năm 2000 có lẽ nên lập danh sách các phim võ thuật hay nhất thế kỷ 21 (tất nhiên giai đoạn đầu này )
Mấy cái list top phim đấy thì không thiếu, mỗi người 1 ý kiến khác nhau mang tính tham khảo là chính, đùa chứ nhiều người cho phim Lí Tiểu Long vào list nhưng mình ko thể nuốt nổi kiểu đánh võ của bác này trên phim, trước xem còn được chứ bây giờ thì ngán quá. Hay như Seven Samurai, cái này hành động thì chuẩn còn võ thuật phải xem lại. Ngọa Hổ Tàng Long làm theo phong cách võ hiệp nhiều quá, chất võ thuật không còn mấy. Có mấy phim của chú Lí hay bác Thành Long là coi được. Võ thuật giờ cứ tìm theo diễn viên thôi: Chân Tử Đan, Ngô Kinh, Hồng Kim Bảo, Lí Phản Lực, Tony Jaa, Thành Long cũng đc, chỉ đạo-đạo diễn thì Viên Hòa Bình (Viên Hòa Bình trước đạo diễn Thiết Mã Lưu, Tinh Võ Anh Hùng hay vãi, thế mà cái Tô Khất Nhi gần đây chuối cả nải, chắc làm chỉ đạo ngon hơn). Hình như trc có cái topic nào cũng nói về phim võ thuật í nhỉ đâu mất rồi.
Gần đây có phim truyền hình Tam Quốc 2010 do Cao Hy Hy làm đạo diễn, nội dung thì hay nhưng đánh đấm nhảm quá, toàn ăn gian quay cận cảnh. Có lẽ do phim bộ nên để dành tiền thuê diễn viên, may quần áo chăng.
Mình coi phần 1 rồi , nhưng mình kô hiểu sao bỗng dưng ông ta lại kêu ông ta là 1 trong phật sơn tứ long , vậy nếu ổng kô phải là phật sơn tứ long vậy người còn lại là ai vậy ?
có lẽ cái danh hiệu Phật Sơn tứ long chắc là do ổng đặt ra, vì nếu không có người đã đáp trả rồi, mọi người ai cũng biết thần kinh ổng không bình thường ( lúc trước DV đến tận nơi ở thăm mà cũng không khôi phục nổi trí nhớ, đến lúc DV thắng tưởng ổng nhớ lại khi ổng nói "tôi quen Diệp Vấn" nhưng cũng chỉ là nhất thời sướng chí nói ra thôi, quen theo kiểu cao thủ võ thuật biết nhau trong giới giang hồ do ổng tưởng tượng ra 1 danh hiệu nào đó cho kêu chứ không phải quen theo kiểu bằng hữu như ở phần 1, lúc ổng chưa mất trí nhớ )
hình như tớ nhớ đã đọc đâu đó về 4 người giỏi võ công trung quốc thời nào ấy, mà nói họ đều xuất thân từ môn phái phật sơn võ học. Tớ nghĩ đó không phải danh xưng ông kia đặt đâu mà có nguồn gốc đó, người thứ 4 chắc là người sở hữu món võ Túy Quyền thì phải..... không rành nhưng tới tin rằng trong thời mấy người này thì họ là 4 cao thủ giỏi võ và chữ đấy.
Túy Quyền hình như là của cái ông j trong phim vừa mới ra do Triệu Văn Trác đóng ế nhể, có Cung Lê đóng nữa đấy.
Theo mình Phật Sơn Tứ Long gồm : Hoàng Phi Hồng, Hoắc Nguyên Giáp, Diệp Vấn và Tô Khất Nhi có cùng thời với nhau ko nhỉ. HPH và TKN đời trước mà