Bạn Giang cho tớ hỏi chút là bạn có biết nguồn gốc của cái số pi mà bạn lấy ra để xoáy nhau nó từ đâu ra 0 ????
Cần dek phải lập cái topic này hả giang127 chỉ cần cho anh pho giải bài toán này Thừa nhận trên trục số, số đứng bên trái luôn nhỏ hơn số đứng bên phải Hỏi: Tìm số thực lớn nhất nhỏ hơn 1, cho anh í giải là xong............... Mấy cái quy ước tất cả đều là những thứ tự thừa nhận, vậy mà có nhiều thằng rỗi hơi đi chứng minh 0.(9) = 1 rồi bảo là tao dựa vào lý thuyết lọ, lý thuyết chai...
Anh ấy khôn lắm , anh ấy dựa trên 1 vấn đề mà người ta tranh cãi hàng năm và được 1 số chấp nhận để làm nền mà phát biểu và nếu anh ấy đúng thì tự hỏi sao anh ấy ko áp dụng vào giải 7 bài toán thế kỉ mà kiếm 1 M USD ấy
pi = 3.14 không phải là quy ước quốc tế gì ráo, đó là giáo viên phổ thông (hoặc dân kỹ thuật) làm tròn số pi với 2 con số ở phần thập phân để tính cho gọn. cái pi^2 = 10 cũng là giáo viên phổ thông (đặc biệt là cấp 3) lấy xấp xỉ để bài toán ra kết quả đẹp, chứ chẳng có dân lý nào đủ điên khùng mà móc con số 3.14 hay căn 10 vào tính toán cả. chủ topic lập 1 cái topic mà không hiểu nghĩa giới hạn với làm tròn tiện thể cho hỏi chủ topic học tường nào hay đã đi làm rồi
Trên thực tế thì 0 thể chia 1 cái bánh thành 3 phần thực sự bằng nhau vì vậy 3*1/3 không bằng 1 thì cũng đúng
mấy bác cứ xoắn nhau làm gì, topic lập ra để thảo luận, ai k thích thì đi ra, cãi nhau cho đã vào lại có án mạng
Theo như mình đoán thì "pi" là không xác định được vì tùy theo mỗi người mà "pi" có thể tròn hay méo, còn "số" của pi cũng tùy mỗi người, có người mạnh khỏe thì có được nhiều "số" trong pi, còn số khác èo uột thì "pi" có "số" ít hơn. Việc phát minh ra "pi" là rất quan trọng vì nhờ nó mà con người có thể tạo ra nhiều thứ (con nít chẳng hạn ) , giúp duy trì cuộc sống của chúng ta. Hoan hô "pi" Mà nghe nói hình như bác nào não càng to thì "số pi" càng bé nhỉ
Ko phải là muốn chia 1 cái bánh tròn ra làm 3 phần bằng nhau thì mỗi cái là 120 độ à? hay là cũng tương đối?
Số pi liên quan đến việc tính diện tích và chu vi hình tròn. Một tia có gốc là tâm hình tròn, tia này xoay quanh gốc một vòng tạo thành một "góc đầy", quy ước góc đầy có giá trị bằng 2*pi (đơn vị tính là radian). Bài toán đặt ra là tìm giá trị thực của số pi này. Ai đã học qua chương trình lớp 12 hẳn đã được làm quen với việc tính diện tích hình trong bằng cách chia hình tròn (O) thành 2n phần bằng nhau, mỗi phần là một miền giới hạn bởi hai bán kính: OA, OB và cung AB. 1. Diện tích hình trong sẽ bằng 2n lần diện tích của miền OAB. 2. Khi khoảng cách giữa A và B càng ngắn thì diện tích của miền OAB càng tiến gần tới giá trị của diện tích tam giác OAB (Khi B trùng A thì diện tích của miền OAB bằng đúng diện tích của "tam giác" OAB). 3. Diện tích của tam giác OAB = {R*R*sin(2*pi/2n)}/2 (R là bán kính hình tròn) 4. Diện tích hình tròn sẽ là giới hạn của 2n*[{R*R*sin(2*pi/2n)}/2] khi n tiến tới vô cùng 5. Bằng các công cụ giải tích, người ta chứng minh được rằng, pi là một giá trị vô tỉ (không thể biểu diễn một cahcs chính xác dưới dạng thập phân) Đây là về mặt toán học. Tuy nhiên, trong ứng dụng thực tế, người ta chỉ cần sử dụng một giá trị gần đúng của số pi. Chẳng hạn, để chế tạo bánh xe bò, pi có thể lấy giá trị bằng 3, nhưng bánh xe đạp thì cần giá trị pi bằng 3,1. Các thiết bị dành cho tàu vũ trụ cần giá trị pi là 3,141592... Số thập phân sau dấu phảy của pi càng nhiều thì độ chính xác của nó càng cao, và ứng dụng đồi hỏi độ chính xác cao nhất hiện nay cũng chỉ cần đến 10 chữ số thập phân sau dấu phảy của pi!!! Bổ sung thêm: ai đó lười tích khai triển chuỗi logarit thì có thể lấy giá trị gần đúng của pi là 355/113, độ chính xác đủ để chế tạo tàu vũ trụ Tóm lại, không thể biểu diễn chính xác giá trị số pi dưới dạng một số thập phân. Tất cả các giá trị mà chúng ta đã, đang và sẽ dùng chỉ là những giá trị gần đúng của pi. Do vậy, các đặt vấn đề của chủ topic thể hiện sự kém hiểu biết về mặt toán học!!! Trường hợp này thì bạn phát biểu thiếu chính xác rồi. Tại sao thế? Này nhé, nếu giải thiết có một cái bánh có dạng hình trụ tròn xoay, tớ sẽ chia được thành ba phần bằng nhau. Đây là bài toán hình học phổ thông, dành cho học sinh lớp bảy. (Gợi ý luôn các làm đơn giản nhất: Dựng một lục giác đều nội tiếp hình tròn, sau đó lấy ba đỉnh không liền nhau của lục giác đều này nối với tâm, ta sẽ chia hình tròn thành ba phần đều nhau).
Những thứ mod nói giới hạn ở toán học , tôi đã phải ghi ngay post #1 là vấn đề này ko giới hạn ở toán học hiện đại .
Số pi =....(tự đi mà tìm ) là 1 tiên đề . 0,(9) = 1 là 1 tiên đề . Mod có biết quan điểm của tôi với mod khác nhau chỗ nào ko , cũng giống như có Euclide lại có phi Euclide ấy ....