ta có số 0,99999999999999..... (9 vô tận), nếu ko nhắc đến vấn đề limit thì theo quan sát của mắt số này chắc chắn phải khác 1. gọi số này là x. ta có 10x - x = 9x hay 9,99999......- 0,99999......=9x ( 10 x 0,999999... - 1 x 0,999999 = 0,999999 ( 9 -1 ) = 8 x 0,999999 <<<< chỗ này dc ko?) và 9=9x hay x = 1 vậy 0,9999999999999999...( vô tận) = 1 Tại sao ?
[20:30] vip_clone_id: 1= 9/9 [20:30] vip_clone_id: đúng ko [20:31] Le Minh Pham Hoang: ừm [20:31] vip_clone_id: 9/9 = 9 x 1/9 [20:31] Le Minh Pham Hoang: ặc vn [20:31] Le Minh Pham Hoang: ) [20:32] vip_clone_id: 9/9 = 9 x 1/9 [20:32] vip_clone_id: đúng chưa [20:32] vip_clone_id: =.= [20:32] Le Minh Pham Hoang: đúng rầu [20:32] Le Minh Pham Hoang: @@! [20:32] Le Minh Pham Hoang: 1/9 là xấp xỉ mà [20:32] Le Minh Pham Hoang: đồ đần [20:32] Le Minh Pham Hoang: ) [20:32] vip_clone_id: 1/9 = 0.111...............(vô hạn) [20:32] vip_clone_id: 9x 0.111..........= 0.999...................... [20:32] vip_clone_id: vậy 1 = 0.999 [20:32] vip_clone_id: ? [20:33] Le Minh Pham Hoang: đần vn [20:33] Le Minh Pham Hoang: 1/9 lấy xấp xỉ [20:33] Le Minh Pham Hoang: chứ = = quần [20:33] Le Minh Pham Hoang: ) [20:33] Le Minh Pham Hoang: cái này ta làm quài [20:34] vip_clone_id:
cái này tôi đã đề cập trước rồi thục sự war với các bạn rất mệt và ko vui, còn nhiều câu hỏi mà tôi cần phải trả lời nhưng để 1 lúc nữa....tôi phải đi ngủ...có thể tí nữa 1 ai đó online sẽ war tiếp với các bạn trả lời nốt câu này: trường hợp khi mà base đã đúng........tức là n=0 Ở đây n=0 tức 0 hoặc 0.9 khác 1 nên ko dc dùng pp quy nạp
Mình chỉ thắc mắc là phép trừ đâu có dùng được cho các số vô hạn hả các bạn?? (không ở dạng hữu tỷ) mà số 9.99999(9) thì ở dạng hữu tỷ là gì??? và 0.9999(9) cũng vậy?
Đã học pt rồi mà, mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều có dạng hữu tỉ. Cách đổi 0.(9) ra dạng hữu tỉ chính là cách mà Cafepho dùng ở #1 . Đáp án chưa rút gọn là 9/9 đó.
2 đường thẳng song song cắt nhau ở vô cùng vậy theo ngu ý của mình 0,(9) có thể = 1 :'> Việc chứng minh bài toái #1 chả khác gì chứng mình 2 đt song song cắt nhau
Khác chứ , 2 đường thẳng song song tức là 2 đường thẳng tiến đến vô cùng và gặp nhau ở vô cùng. Đây là bài toán so sánh 2 số hữu hạn mà
Ak , tối hm qua ngồi cãi cũng bị hiểu nhầm nhau mấy cái vô hạn hữu hạn này: Theo tớ biết thì (đã google ) : Số hữu hạn : là số có giá trị xác định . Mọi số thực đều là số hữu hạn. Vô cùng : là ... vô cùng , không có giới hạn, đi hoài k hết Số thập phân vô hạn tuần hoàn: là số có dạng biểu diễn ABBBBBBB.... = A(B) VD: 1.(9) , 1.23(8) vv Mọi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều có dạng hữu tỉ tức là thuộc tập Q. Còn cái số vô hạn là gì thì tớ k biết
@nevi: cách đổi thế nào? bạn cho mình 1 con số chính xác đi Và nếu không ở dạng hữu tỷ thì phép trừ không dùng được trong trường hợp này bạn à :)
[SPOIL]Xét một số thập phân vô hạn tuần hoàn A.B[C] m là chiều dài phần B(m >= 0 ) n là chiều dài phần C ( n >= 1 ) Xét : 10^(m+n) * A.B[C] - (10^m) *A.B[C] = (10^(m+n) - 10^m) *A.B[C] mà 10^(m+n) * A.B[C] = ABC.[C] , 10^m * A.B[C] = AB.[C] => ABC.[C] - AB.[C] = (10^(m+n) - 10^m) * A.B[C] <=> ABC - AB = (10^(m+n) - 10^m) * A.B[C] <=> A.B[C] = (ABC - AB) / (10^(m+n) - 10^m) là một số hữu tỉ [/SPOIL] Phép chứng minh này tớ nhớ có trong SGK toán khi học về số thực , còn SGK bây giờ nó cải biên thế nào thì tớ chịu Ở đâu ra cái định lý k phải số hữu tỉ thì k thực hiện phép trừ được thế ?