truyện này chỉ hóng cảnh Dương Quảng bị lật và bị giết hơn, có đọc qua tiểu thuyết Tùy Đường rồi, thấy rất hay còn hay hơn Đông Chu Liệt Quốc và Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Tùy Đường mà đòi so với tam quốc, tùy đường nhạt lắm, tam quốc ba phe còn vật nhau cả trăm năm đánh thừa sống thiếu chết Còn đằng này anh Dân chưa đầy 10 năm, ảnh đánh sập hết tất cả quân phiệt. Thống nhất thiên hạ, ngạo thị quần hùng. Ez vl Tùy Đường diễn nghĩa nên đổi tên thành Lý Thế Dân và những người bạn nghe hợp lý hơn Thời đại này thì chỉ có Dương Quảng mới xứng tầm làm đối thủ của Họ Lý mà thôi. Đáng buồn thay Dương Quảng quá cố chấp 3 lần đánh Cao câu ly, bao nhiêu vốn liêng đổ vào đó hết sạch ( mục đích chính là làm suy yếu thế lực của tứ đại thế gia, đặc biệt là quý́ tộc Quan Lũng đối thủ mà Quảng muốn giết cho bằng đc) người tính ko bằng trời tính
ông ơi là ông. Tam Quốc thực ra gay cấn ở giai đoạn tiền Tam Quốc ( 180-220), còn đến giai đoạn chính thức ( 220-280) thì nó cứ giằng co gần nửa thế kỷ và chỉ đi đến nước rút vào 20 năm cuối cùng ( 2 trận diệt Thục và Ngô). Giai đoạn chính thức thực ra xoáy vào đấu tranh nội bộ mỗi phe hơn ( nổi tiếng nhất là Tư Mã Ý phe Ngụy). Còn giai đoạn này thì khác hẳn. 3 nước/7 triều đại liên tục thay phiên nhau. Vừa đấu đá nội bộ vừa tấn công lẫn nhau. Như Tây Ngụy từ chỗ yếu thế nhất nhưng đã chiếm được Thục vào giai đoạn cuối triều Nam Lương để tăng cường thực lực. Nghĩa là các chi tiết quan trọng ảnh hưởng cục diện nó rải đều trong thời kỳ này, chứ không giằng co qua lại mấy chục năm rồi đến giai đoạn cuối mới chạy nước rút như Tam Quốc. Còn Tùy-Đường là giai đoạn 10 năm cuối cùng rồi, chứ không phải là toàn bộ các sự kiện của giai đoạn này.
Mình bảo Tùy- Đường ở đây nhạt là giai đoạn từ khi Nhà Tùy thống nhất Trung Hoa nhờ Dương Quảng đến giai đoạn nhà Đường quật khởi tiêu diệt toàn bộ các lộ quân phiệt. Chứ có bảo giai đoạn Nam Bắc Triêu nhạt đầu, 2 giai đoạn này khác hẵn nhau mà
Phàm phu tục tử thì bị pháp tắc gò bó, Thất phu hành sự theo danh phận, bậc thánh nhân quân tử lòng ôm thiên hạ vì quốc gia vì đại nghiệp không từ thủ đoạn. Đối đáp hay quá Mao và Stalin đã gọi Bác sang, yêu cầu Bác thực hiện cải cách ruộng đất. Mao Trạch Đông nói thẳng: nếu các đồng chí không cải cách ruộng đất, chúng tôi không viện trợ nữa”. Để có viện trợ từ Liên Xô và Trung Quốc, Hồ Chí Minh đã chấp nhận “cuộc đấu tranh giai cấp ở một nước Phương Đông”, điều mà ông đã từng cho là không thích hợp
Cái vụ xử tử người đã từng giúp Bác và tướng Giáp ko biết có thật hay ko để được viện trợ , nhưng nếu có thật thì có lẽ ..... đó là nỗi buồn lớn nhất của Bác .
đuỵt trương giác xuất hiện và ngủm củ tỏi trong 1 chap truyện này về sau chắc còn xuật hiện nhiều nhân vật cao to đen hôi
thời Hán mê tín còn rất nhiều, mấy cái giáo phái xuất hiện như mây không có gì lạ. Chỉ do TQDN viết vào đời Nguyên nên ko nhìn vào khía cạnh đó thôi. Giao Chỉ ta lúc đó cũng có 1 ông thứ sử do Tào Tháo phái đến. Ông Trương Kinh này chẳng biết phải dư đảng Khăn Vàng không, tối ngày cứ quấn khăn đốt bùa, bảo làm thế là giáo hoá dân chúng, rồi cũng bị giết. Tam Quốc nhàm quá rồi. Nếu ổng làm thì tui hy vọng làm từ giai đoạn Tam Quốc chính thức, hoặc từ sau Trận Xích Bích. Mấy bác xuất hiện giai đoạn này trở đi ít được làm sâu ( Tào Chương, Tào Hưu,...)
phong cách của Hứa Tiên Triết khá giống với Trần Mưu, 2 lão này mà lập team build thời Xuân Thu Chiến Quốc hoặc Hán Sở Tranh Hùng thì bao phê
làm gì làm đừng làm 3 quốc nữa, nhiều quá rồi mà nói chứ lão vẽ mỗi cái này còn lâu lắc thì mơ đi mà có bộ khác
Vẽ Tôn Sách bá khí ngất trời tiếc là ở tam quốc nào cũng chết nc. giờ cứ skip từ tam quốc đến thời world war là đẹp
à cái phần nhiều năm sau nói về ai vậy, còn Lương Phủ Ngâm thì nghe nói nó là 1 điển tích trong Đông Chu Liệt Quốc, 2 đào 3 mạng người. cái điển tích này đọc khá kinh dị, coi phim càng kinh dị hơn, nghĩ lại mà rợn người, người Tề ác thật đấy. p/s: à à vừa coi lại, Chính là GCL.