à, vụ khối lượng à. Theo thực nghiệm người ta đo bằng cách đo năng lượng của 1 hạt. vd: hạt a có khối lượng chuyển động với vtốc v = 0.1C, theo cơ học newton thì động năng của nó sẽ là (mv^2)/2, nhưng khi đo năng lượng bằng thực nghiệm thì người ta thấy kết quả khác xa, động năng lúc đó bằng năng lượng tòan phần trừ cho năng lượng nghỉ của hạt. Còn tính tóan lý thuyết dài dòng thì người ta tính được mức độ tăng khối lượng của hạt theo vận tốc chuyển động của hạt đó. p/s: khi tính động năng trong cơ học tương đối tính thì không được dùng công thức: (mv^2)/2 của cơ học Newton.
thực ra công thức E= 1/2(mv^2) cũng là 1 phần không đầy đủ trong thuyết tương đối với newton thì E = 1/2(mv)^2 thôi nhưng einstein thì thấy đc E còn lớn hơn trong các trường hợp khác nên ông có sửa đổi lại thuyết cổ điển theo hệ thức taylor thì E = mc^2 + 1/2(mv)^2 tổng năng lượng bằng năng lượng "nghỉ" cộng với năng lượng cổ điển của newton tuy vậy nhưng cơ học cổ điển cũng là tốt rồi, con người lên mặt trăng cũng có cần đến thuyết tương đối đâu :) Edit: tẹo quên, công thức E = mc^2 + 1/2(mv)^2 chỉ đúng khi áp dụng thuyết tương đối với vật có v rất nhỏ so với c
khả năng thành công thấp nhưng vẫn ủng hộ ôm bom, thử còn còn hơn ngồi không Vật lý càng học lên cao thì càng có xu hướng đạp mấy cái học ở dưới thì phải mà ... nói chung thì môn nào chả thế
toàn nằm trong chương trình phổ thông , có hết trong sách giáo khoa lập để mấy chú lười đọc sách, lười học, vừa lướt web vừa học à
không, trên lý thuyết thì đây sẽ là nơi các thành viên trao đổi ý kiến và hỏi - đáp về các vấn đề phức tạp chìm sẵn trong mớ lý thuyết phổ thông . Lý thuyết ở phổ thông chỉ là bề nổi thôi chìm ngay bên dưới nó còn có vô khối vấn đề đau đầu hơn mà kẻ "chưa từng nghe đến cơ học lượng tử và khối lượng tương đối tính" lại có tư cách nói người khác lười đọc sách và lười học à:o nhưng dù sao thì box khoa học cũng khó sống ở gamevn cứ có những phần tử mà lý luận khoa học không ngấm được qua xương sọ như vậy thì tranh luận thế quái nào được
học giỏi , ko chỉ dựa vào đọc sách giáo khoa nhưng không đọc sách giáo khoa thì đố cậu học giỏi điều kiện cần để học giỏi là đọc sách giáo khoa đa số các câu lý thuyết đã có trong sách giáo khoa các đề thi đại học thì chỉ có nâng cao trong sách lên 1 chút, hiểu hết cuốn sách giáo khoa đã là rất giỏi rồi :)
box TG dành riêng hẳn 1 topic KH cho các bạn nghiên cứu,sướng quá rùi còn gì,cần phải đồi lập box
Ăn nhau cái nâng cao đó đấy Học mà không có sách giáo khoa thì học bằng niềm tin, nói thế cũng nói sách giáo khoa tổng hợp và phân bổ kiến thức hợp lý để mình học theo chương trình, hiểu hết thì tài chứ nói trắng ra nó thiếu cả tấn, nhưng nếu theo sách ở ngoài thì đọc cả đời cũng chả hết vậy thôi
hiểu hết cuốn sách giáo khoa thì sợ gì những câu nâng cao, không hiểu những câu nâng cao thì chắc chỉ có những thằng học vẹt không đầu tư suy nghĩ mà hiểu hết thì chắc chả thằng nào học vẹt mà hiểu được đâu thử mở lý thuyết trong đề thi đại học ra, có hết trong sách giáo khoa, mà phải suy luận thêm 1 chút
không có trong sách giáo khoa thì mấy lão ra đề chả bị tán cho vỡ mồm KHông phải ai cũng thiên tài mà hiểu hết rồi đưa ra vấn đề nâng cao đâu mà thường thì 90% là phải bung thêm mới làm đc Ông thầy em bảo: bộ bây giờ là học theo kiểu "hiểu" nhưng lại ra đề theo kiểu "thuộc" để hù học sinh chơi vậy đó
hiểu hết cuốn sách giáo khoa là đủ làm tuốt hết đề đại học rồi còn ra 4 kiểu thuộc thì i 3 câu ra kiểu thuộc sai nhá, hiểu hết chương trình thì không nhận ra câu nào sai à?, nói vô nghĩa ! kiểu hiểu còn khó, kiểu thuộc chả khác gì sách giáo khoa còn dễ hơn nữa ! ra kiểu thuộc bài thì nghĩa là phải học bài, học bài mà không cần hiểu cũng làm được, đề thi có bao giờ ra thế này không ? ông chưa làm đề đại học bao giờ à?, phát biểu đúng thật là ...
Theo lí thuyết ánh sáng và thời gian thì con người có thể nhìn thấy quá khứ nhưng ko thể tác động vào nó. Cái đó về lí thuyết thì đúng. Nhưng cho hỏi liệu có thể nhìn thấy tương lai đc ko? Tại sao? Riêng cá nhân tôi thì cho rằng ko thể.