Trời đất, học 3 năm cấp 3 sao ko về trường lấy bằng thế pó tay.Giờ chỉ có nc là lên xin thầy gia hạn vài hôm vì cô giữ hồ sơ bị tai nạn thôi mai mốt học ĐH nhớ đến hạn về trường lấy bằng cấp 3 nộp nha, ko lại phiền lắm đấy +_+
Sau mấy năm học tại FPT thì ý kiến chung của phần lớn sinh viên -Học phí : vấn đề lớn nhất , vì học phí bình thường đã cao , mà phí học lại thì cũng chả nhẹ nhàng gì hơn nữa nó toàn tính = đô , mà đô Mỹ thì càng ngày càng tăng giá so với VND -Khả năng đào tạo : Ko biết các trường khác thế nào , chứ tôi khá tự hào với hầu hết các môn học và các buổi học ngoại khóa , các hoạt động khác ... etc ở FPT (nhất là mấy lớp đứng đầu trường , mấy lớp dưới thì ... tùy thầy cô , có những người dạy khá vớ vẩn ). -Đầu ra : cứ 10 thằng vào thì chắc được 1 thằng ra trường còn lành lặn , lười cũng bis (học lại) , chăm cũng bis , dốt cũng bis , giỏi cũng bis , genius cũng bis . Vẫn phải phục tài dụ dỗ của trường năm nào cũng có hàng đống đứa thi vào , trong đó có mình Nói chung trường dành cho các bạn nào thông minh vui tính sáng tạo năng động có nghị lực phấn đấu có nhiều may mắn trong các kỳ thi và muốn chấp nhận thử thách để khẳng định bản thân (trích câu của DũngDT-1 nhân vật đầy "tai tiếng" của trường- "Muốn bùng sáng phải tự cháy lên" , hay đại loại thế ) . Chống chỉ định cho các bạn đầu óc chậm chạp chân tay lười nhác vào trường với tư tưởng "học là sẽ qua" hay "FPT chỉ là trường cho những đứa trượt đại học" , vì các bạn sẽ chỉ phí thời gian và tiền bạc thôi . Muốn biết thêm chi tiết có thể vào đây để xem các bạn sinh viên của trường trổ tài chém gió http://www.svfpt.net/forum/forumdisplay.php?f=235
Mình thì ko học trường Nguyễn Khuyến, mới vào ĐH sinh viên năm 1, mình học chung với một thằng từng học Nguyễn Khuyến, và theo những gì nó kể về trường thì mình có nhận xét như sau: - NK gần đây khá nổi tiếng với tỉ lệ đậu tốt nghiệp và ĐH, đó là do cách dạy của trường, tui thấy trường này nó chỉ lo cho kết quả của học sinh và đem lại tiếng tăm cho trường thôi chứ nó ko quan tâm gì tới tương lai của học sinh cả, suốt ngày bắt học sinh như thế cũng chẵng hay ho gì, làm học sinh mất đi tính sáng tạo, tâm hồn sảng khoái hứng thú học hành cũng chẳng còn. - Giáo viên ko quan tâm đến việc học sinh có hiểu bài hay ko. Họ chỉ đưa ra dạng bài rồi bắt bạn làm cho thuộc nằm lòng luôn mà ko cần hiểu bản chất của nó là gì. Những môn phụ cũng được bỏ qua, bạn tui kể như môn GDCD tới giờ kiểm tra, giáo viên phát đề rồi phát luôn đáp án với lời dặn chép cho sạch đẹp vào!!! - Bạn tui cũng như vài đứa bạn của nó học NK sau khi ra trường vì học quá nhiều nên chỉ còn tâm lí muốn ăn chơi cho đã nên giờ học gãy gánh giữa đường ko... Đó là theo những gì bạn tui kể thì tui nhận xét vậy. Chứ tui ko học trưởng đó bao giờ nên ko biết chỉ ra ưu điểm được... ______________________ Nhân tiên mình đang làm bài tiểu luận, đang cần hình trắng đen của Phan Chu Trinh và Hoàng Hoa Thám như trong sách sử. Hic cứ tưởng google là ra ai dè chỉ có hình Phan Bội Châu là như trong sách sử thôi, còn 2 người kia ko có mới ghê
mình đọc thông tin ở trang web này http://www.duhocuc.edu.vn/thong-tin...nh-vua-hoc-vua-lam-thu-nhap-2100audthang.html nên mình tính sang đó học, vừa làm kiếm tiền, và cũng để có một công việc rồi xin nhập cư ở Úc luôn Mình định xin học ngành cơ khí mình và gia đình cần chuẩn bị những gì, chi phí tư vấn cho Cty là bao nhiêu, sang bên đó học có phải nạp tiền xây dựng trường,... không, và nạp trước ở nhà hay sang đó rồi mới nộp học phí thì nạp theo tháng hay theo năm Mình phải chứng minh tài chính bao nhiêu trong ngân hàng. Chứng minh bằng tài khoản trong ngân hàng của gì,chú ruột mình có được không?. Và nếu nhà mình vay vốn ngân hàng thì có bị tính lãi không? tiếng anh của mình không thạo lắm, không cần chứng chỉ IELTS có được không. Và khi phỏng vấn xin visa có dễ không.
Năm nay em thi lên lớp 10 , chuyện chẳng có j to tát nếu như mẹ em không ghi NV01 là Trần Phú , NV02 là Việt Đức các anh chị ạ , nếu ghi NV02 là Hai Bà Trưng thì còn đỡ chứ NV02 là Việt Đức thì nó đúc đích cho hộc phở KVTS của em là Hoàn Kiếm - Hai Bà Trưng . Em lập topic để học hỏi kinh nghiệm anh chị từng luyện thi lớp 10 và có j kể lại kỷ niệm mình từng luyện thi như thế nào luôn
à có là học thì ít thì chơi thì nhiều, nói chung thi vào lớp 10 ko có gì đâu. Đừng quá đặt nặng và cũng đừng quá đặt nhẹ nó nhé :)
đến tuổi của bọn anh rồi thì cấp 3 học trường nào có kể ra thì cũng bằng nhau cả thôi chẳng ai quan tâm, chẳng tí dấu ấn j`. quan trọng là chọn trường đại học, mình là mình hơi sai lầm ở đây
^ Chọn đường trường cấp 3 tốt, có môi trường tốt để phát huy tính tốt và kiềm chế tính xấu cũng tốt chứ. Với lại được thầy cô quan tâm kĩ lưỡng, bạn bè đứa chăm nhiều hơn đứa đú thì đáng để phấn đấu chứ các bác. Tập trung học hành thôi. Game gủng thì chơi cũng ko sao, nhưng phải ít đi rất nhiều so với bình thường. Trước ngày nào cũng chơi thì giờ 3 hoặc 4 ngày 1 lần. Môn toán thì dễ. Còn môn văn đề của Hà Nội cũng dễ, học thuộc được thì tốt, ko thì cứ đọc mà nhớ thôi. Kỉ niệm ôn thi: 7 ngày ôn cuối ở trường bỏ hẳn, ngồi nhà bật điều hòa học thuộc văn.
Toán: nắm rõ các định lý của phần hình để lỡ gặp câu khó vẫn biết đường tự giải. Ngoài ra phải hầu như là thuộc lòng các dạng chứng minh của hình tròn, bên trong có cung, tam giác, bên ngoài có tiếp tuyến, vân vân. Ngữ Văn: giáo viên kêu học gì thì học đó thôi. Học văn ngoài học thuộc lòng thì phải cảm nhận được nó thì làm bài mới hay được. Anh văn: học kĩ các thì của từ, cấu trúc của các thì, tất nhiên là cả từ vựng, cách dùng tính từ, trạng từ... Nhớ năm tôi thi vào lớp 10 là năm đầu tiên của cải cách, thay sách giáo khoa hoàn toàn (2006). Năm đó Trần Phú lấy 35.5 nhưng tôi để NV 1 là MDC nên vào Mạc Đĩnh Chi. Suốt một tuần cuối ở nhà chơi Cao Bồi Không Gian từ 8h sáng tới 12h đêm mới đi ngủ, bài vở thì không biết học cái gì cả. Toán thì cái gì cũng biết cả rồi, ngữ văn thì mấy chục bài văn mẫu không biết học bài nào, bỏ bài nào, anh văn thì hệ số 1 + toàn trắc nghiệm nên không lo ==> bỏ đó, tới ngày đi thi rồi tính. Kết quả là toán đc 9.5, tổng điểm là 36 + 1 điểm nghề dư vào MDC. Cả lớp 9 có 40 đứa, chỉ có 5 đứa là thi đậu đc NV 1, trong đó 2 đứa vào MDC, 3 đứa vào Trần Phú. Cả 5 đứa ở lớp 9 đều là học sinh giỏi, hạng từ 1~5. Có tôi với thằng lớp trưởng thay phiên nhau lên nhận bảng vinh dự cho lớp nhưng khi vào MDC, đứa học A4, đứa học A6 đều phải bơi trong kiến thức, cách dạy mới, chương trình phân ban. Học kì 1 cả 5 thằng đều là học sinh trung bình nhưng đã mừng lắm rồi vì không tụt xuống yếu. Kết quả sau 3 năm học là kỳ thi vào đại học, 4 thằng nó không thằng nào vào trường ngon cả. Có thằng bỏ một năm đang ôn thi, có thằng thì đi trường tư, 2 thằng còn lại đi cao đẳng. Trớ trêu một cái là nhưng đứa học không giỏi ở lớp 9, sau 3 năm cấp III nó học ở đâu không biết nhưng khi học đại học thì lại gặp nhau chung lớp. Còn về phần tôi thì vì hoàn cảnh gia đình nên chỉ học xong hk I của năm lớp 10 rồi bỏ học. Nghe tụi bạn kể chuyện trường lớp, hội trại lớp 12, ngày cuối năm, ôn thi, học đại học, họp lớp thấy cũng thèm nhưng mà không có đc ::(.
mình năm nay lớp 10 , năm ngoái thi tuyển lên 10 . năm nay thì đang kèm GF cũng thi tuyển lớp 10 . Để có thể đạt kết quả tốt . điều quan trọng bạn cần ôn tập : + toán : nắm kĩ và VỮNG các công thức lượng giác ,hệ thức lượng , tính chất tứ giác nội tiếp , tiếp tuyến ... để có thể áp dụng vào các bài hình . bên cạnh đó cần rèn luyện thật CHẮC phần Đại số ( chiếm 6.5/10đ bài thi ) , các bài tính pt bậc 2 , trùng phương , rút gọn , chứng minh ... muốn làm toán giỏi ko gì khác ngoài " Làm Nhìu " : hãy tìm những đề tuyển sinh các năm trước , các đề thi tham khảo mà các trường ( có tiếng 1 chút ) gửi về bộ giáo dục ( cái này theo mình nghĩ thì chỉ có giáo viên mới có , hỏi thử xem ) để tập làm . Sau mỗi bài hãy tự rút ra cho mình các cách chứng minh cho từng câu , từng dạng câu hỏi . + Văn : học thật kĩ các chi tiết phân tích của thơ , truyện => cách phân tích , nêu cảm nghĩ , nghệ thuật , tổng quát , nhận xét ... ,và nhất là học thơ cho kĩ vào ( từng dấu phẩy cũg học vì nếu có chép thơ thì phải chép đúng dấu câu đấy ) , các chi tiết nhỏ như năm sinh , năm mất , năm sáng tác , giải thích nhan đề , ý nghĩa tác phầm cũng cần nắm vững . Phần văn nghị luận cũng cần biết cách làm , hãy làm nhiều đề văn vào , thu thập nhiều kiến thức từ bên ngoài xã hội để lồng vào bài văn vì đề thi văn sẽ là "đề mở " , ý rộng , dễ làm nhưng cũng ko dễ ăn điểm , cần có nhìu vd , chứng minh , luận điểm ... + AV : học kĩ công thức , từ vựng , cách đổi các loại câu cầu khiến , chủ động , bị động , if .... Quan trọng hơn khi thi cần phải thật sự bình tĩnh , tự tin , và chính xác ,cần thận. Tuyệt đối ko chủ quan kẻo : thi ko ăn ớt mà cay đấy !
Năm ngoái thi toan dc 8đ(ôn quá kỹ lun mà dc có nhiêu đó :( ) Văn học hết thơ thì lại ra chuyện ngắn nhưng vẫn được 8đ:) AV ôn hết sức học trâu bò ngày cuối dek học thi được 1.5đ =>Năm ngoái đề khó,năm nay đề dễ ôn kỹ trọng tâm để thi
Mình có trang này chuyên về kinh nghiệm du học ở Úc,bạn đọc đỡ nhé Nguồn: hoc4u.com Bạn vào đây xem vài bài về kinh nghiệm du học Úc,cũng bổ ích lắm: http://www.hoc4u.com/forumdisplay.php?f=89
Toán lớp 9 khá dễ , nhưng chủ yếu đừng chủ quan lắm . toán hình thì chỉ 2 3 dạng thoy , nhìn hình là bik làm , cần thận các bài phân tích m ghi rõ điều kiện :d Văn thì phần ôn cũng khá rộng . Lúc mình thi thì tỉnh mình chưa có tổ chức thi AV nên chưa có kn
Chả là năm sau em thi Đh nhưng mà em đang phân vân không bik chọn ngành nào cho phù hợp . Em thì học Toàn với Hóa cũng khá khá , nhưng lý thì hoàn toàn mù tịt từ năm lớp 10 đến h . Em chỉ thích các ngành nhè nhẹ nên chọn trường KHTN - TP HCM ngành Công nghệ MT . khổ nỗi , Khối A thì lấy 17 điểm nhưng B lại lấy 21 điểm . Sinh thì hè này em định đi học . Lúc đầu em tính thi khối B với D cho chắc . tại Anh văn thì em học khá tốt . nhưng B với D lại thi chung ngày . Bây h em nên chọn thi A với D hay A với B đây
nếu đã muốn thi khối B thì lo học Sinh bây h chứ đợi hè gì nữa nếu em chọn nghành CNMT thì thi khối A với B đi, dù sao như em nói thì em cũng đã khá Toán với Hóa rồi, chọn khối D thì phải ôm thêm Văn với Anh nữa, vừa mất thời gian vừa ko chắc kiến thức toán khối B thường dễ hơn A, nên điểm chuẩn cao hơn là bình thường thôi, đừng ngại nhiều