người ta tìm ra số nguyên tố lớn nhất (chưa phải là hết)nhưng có một điều tôi muốn hỏi bạn từ số nguyên tố lớn nhất mà loài người tìm được đến bây giờ quay ngược trở lại thì họ đã tìm đủ số nguyên tố chưa ? cái này chắc là chưa việc xét này cũng không khó , với điều kiện bạn phải có đủ trong tay tất cả các số nguyên tố ,vd muốn các số 7xxx có phải là số nguyên tố hay không thì bạn phải nắm được tối thiểu tất cả các số nguyên tố trong 1xxx mỗi số nguyên tố và tích của chúng đều sẽ lập thành một dãy con mà ta có thể dự đoán được không cần tính khi nào nó sẽ xuất hiện lại...cái này đơn giản chắc bạn cũng đã biết,cách xét thì chỉ cần lấy một số nguyên tố bất kỳ nhân với 8 số đầu tiên là ra ,sau đó vd như dãy 7 thì sau 7 lần cộng 30 thì sẽ chia hết cho 7... vậy ta có thể dựa vào số hàng để loại ,mỗi hàng gồm 8 số ,vị trí của số đó thuộc hàng thứ bao nhiêu thì ta hoàn toàn có thể tính được ... vd 77 : 77-17=60,60/30=2+1=3.... và còn một chuyện nữa là sẽ không phải xét đến các số nguyên tố tích hợp bởi vì nó chỉ thuộc một dãy con nào đó,ta chỉ cần xét các số nguyên tố đầu tiên ...vd:49 thuộc dãy 7 ,77 thuộc dãy 11,.... đang học toán cao cấp , nhưng toán cao cấp theo tôi nghĩ thì đều xuất phát từ những điều vướng mắc ở toán sơ cấp và để giải thích được những điều đó người ta phải tìm cho mình một hướng suy nghĩ mới ... nhiều cái tôi cứ thấy kỳ kỳ
Tìm được số nguyên tố lớn nhất, nhưng chưa chắc dùng cách trên đã suy ngược lại được số nguyên tố nhỏ hơn. Giả sử giữa hai số nguyên liên tiếp tố rất lớn là một dãy các số ko hề có số nguyên tố nào thì phải làm sao
Đúng rồi mấy bài trên tôi cũng nói dãy này vô dụng mà Nhưng mà dùng nó tìm được dãy các số nguyên tố là đúng về mặt nào đó chứ ko phải sai Nói chung là có lẽ vấn đề này xong rồi ::) Tiện thể nói về số nguyên tố, có một số bài số sơ cấp vui vui: Chứng minh tồn tại vô hạn số nguyên tố dạng: a) 4k+1 b)4k-1
có bài toán này cũng vui vui và không đòi hỏi toán cao cấp: chứng minh 2x+1 không phải là số chính phương
bạn đã xét đến một số nguyên tố rất lớn đó chưa ? tuy không thể biết đích xác được số nào là số nguyên tố khi chưa loại trừ nhưng bạn đã lập đồ thị tần số xuất hiện của số nguyên tố chưa ? ở trong này số nguyên tố và tích của chúng là một dãy không đổi nhưng chỉ có một điều là biến đổi đó là số lượng số nguyên tố ... điều này thì không phải là không có quy luật . khi ta đã nắm được một số lượng số nguyên tố nhất định thì việc loại trừ không phải là khó ...vd như trong 1000 số của dãy nguyên số chia hết cho 7,11,13 đã chiếm bao nhiêu % đừng nói là không tính được cứ mỗi khi có thêm một số nguyên tố thì ta lại có thể tính được % số tích của chúng ... tôi biết đồ thị này sẽ tiến dần về 0 tức là số nguyên tố tìm được ngày càng giảm về 0 .... càng về sau thì việc loại trừ càng dễ
loại trừ càng dễ, đó là nói như vậy trên lý thuyết, nhưng việc cm được một số rất lớn là số nguyên tố đã rất khó rồi, ngay số nguyên tố lớn nhất hiện nay cũng phải thử ko biết bao nhiêu phép tính mới có thể cm được nó là số nguyên tố, thế thì việc áp dụng cái dãy này vào liệu có khả thi hay ko ?
khả thi hay không thì chũng ta phải bắt tay vào làm mới biết ,tôi vẫn có một thắc mắc nhỏ là họ tìm ra số nguyên tố lớn nhất là dựa vào cái gì ? tôi biết về số nguyên tố Mersenne là có dạng 2^n-1 nhưng thứ nhất có phải số nguyên tố nào cũng là 2^n-1 ? thứ hai sau khi dùng cái bảng này và thử suy luận thì thấy ...muốn tìm được số nguyên tố trong khoảng 7xxx thì ta ít nhất phải nắm được các số nguyên tố trong khoảng 1xxx ...vậy mà họ chẳng tìm hết được các số nguyên tố đến tận hơn 9 triệu chữ số vậy thì lấy gì đảm bảo là nó sẽ không phải là tích của ít nhất 2 số nguyên tố nào đó trong cái khoảng mênh mông ấy ? cứ cho là họ làm được bằng cách tính đi vậy tính bằng cách nào ?
đủ để soi gương tự cãi ,ít người viếng quá::) để bác cucngu và 7 kí tự diễn ngại quá tiếc là mình không thuộc về toán,để đủ bàn với mấy bác::(
Số nguyên tố mersenne là có dạng 2^p-1 trong đó p là số nguyên tố. Tôi nghĩ họ đã cm đó là số nguyên tố bằng cách thử các ước nguyên tố từ 1-> căn bậc hai của số đó xem có số nào là ước của nó ko. Chắc là đúng bởi công việc này tiêu tốn mất mấy năm và sử dụng khá nhiều máy tính cùng lúc Bài hả, có bài này đây này, ai làm ko: 2^x+6^x=3^x+5^x. Hay phết, cách giải khá là ngắn ấy, thử đi.
đang tìm bài đòi hỏi động não nhưng không quá khó mới hấp dẫn mọi người thảo luận chứ, bài của anh cucngu rất hay tội mỗi nó chuyên sâu nên ke ke^^
số nguyên tố lớn nhất là do máy tính kiếm đc theo đúng định nghĩa còn thằng nào ngồi cãi là máy tính nào kiếm đc thì lện google mà kiếm
lộn thiệt 2^n - 1 cơ :p hình như nó chứng minh số chữ số và mấy chữ số cuối nhưng lối chứng minh đó được công nhận và đưa vào kỷ lục => tụi đó cũng không vừa đâu
Có ai biết tìm nguyên hàm của x^x ko Tìm dc mỗi đạo hàm của nó, còn nguyên hàm tìm ko ra EDIT Thôi, khỏi, vừa google phát ra ngay Ôi, 2 tiếng đồng hồ của tôi
Anh em thử giải đống này xem :p Viết thành full sentence cho những câu viết tắt ở dưới, yêu cầu chính xác từng chữ cái (xem ví dụ câu 0): 0. 24 H in a D = 24 hours in a day 1. 26 L of the A 2) 7 W. of the A. W. 3) 1,001 A. N. 4) 12 S. of the Z. 5) 54 C. in a D. (with J.) 6) 9 P. in the S. S. 7) 88 P. K. 8) 13 S. on the A. F. 9) 1 D. at a T. 10) 18 H. on a G. C. 11) 90 D. in a R. A. 12) 50 C. in a H. D. 13) 8 S. on a S. S. 14) 3 B. M. (S. H. T. R.) 15) 4 Q. in a G. 16) 24 H. in a D. 17) 1 W. on a U. 18) 5 D. in a Z. C. 19) 57 H. V. 20) 11 P. on a F. T. 21) 7 H. of R. 22) 101 D. 23) 64 S. on a C. B. 24) 13 C. in a S. 25) 10 L. I. 26) 20,000 L. U. T. S. 27) 13 O. C. 29) 13 in a B. D. 30) 66 B. of the B. 31) 10 D. in a D. 32) 15 M on a D. M. C. 33) 80 D. A. the W. 34) 24 B. B. in a P. 35) 7 B. for 7 B. 36) 36 I. in a Y. 37) 6 W. of H. the E. 38) 2,000 P. in a T. 39) 60 S. in a M. 40) 5 F. on the H. 42) 3 P. for a F. G. in F. 7 C. on the E. 43) 1,000 W. that a P. is W. 44) 56 S. of the D. of I. 45) 20 Y. that R. V. W. S. 46) 40 T (with A. B.) 47) 30 D. H. S. A. J. and N. 48) 32 D. F. at which W. F. 49) 10 A. in the B. of R. 50) 435 M. of the H. of R. 51) 31 I. C. F. at B.-R. 52) 200 D. for P. G. in M. 53) 2 T. D. (and a P. in a P. T.) 54) 4 H. of the A. 55) 40 D. and N. of the G. F. 56) 8 P. of S. in the E. L. 57) 9 I. in a B. G. 58) 1 R. A. in E. B. 59) 76 T. that L. the B. P. 60) 3 L. K. that L. T. M. 61) 4 S. on a V. 62) 5 T. on a C. (including S. in T.) 63) 6 P. on a P. T. 64) 7 Y. of B. L. for B. a M. 65) 2 G. for E. B. (in the B. B. S.) 66) 9 J. of the S. C. 67) 10 D. in a T. N. (including the A. C.) 68) 20 C. in a P. 69) 3 S. Y. O. at the O. B. G. 70) 1 C. Y. in K. A. C. 71) 3 W. from the G. in the B. 72) 20 Q. (A., V., or M.) 73) 7 D. with S. W. 74) 30 S. over T. 75) 8 D. a W. (in the B. S.) 76) 212 D. F. at which W. B. 77) 4 P. on M. R. 78) 10 D. in a R. of Q. 79) 48 S. in the C. U. S. 80) 7 C. on the E. 81) 2 G. of V.