-- Chính xác là như vậy. Còn bây giờ là một câu hỏi tương tự: số chẵn và số nguyên, số nào nhiều hơn câu hỏi của SLH thì Grakso trả lời đúng rồi. Câu trả lời là nằm ở hai chữ quán tính.
Còn nếu xét toàn bộ, tất cả các số cho đến vô cực, và xét số lượng tổng quát thì số nguyên nhìu hơn vì số nguyên bao gồm chẵn và lẻ Sao khoái mấy câu vô hạn thế nhỉ
anh kìa là SQ, SLH là lão mod box Âm nhạc :devil: Cảnh sát nông thôn thất tình post nhảm à? Nếu 1 + 1 mà khác 2 thì chắc toán học đảo lổn các ngành khác cũng thế hết ^^
có một cái định luật về chuyển động thẳng đều với cả đứng yên học năm ngoái, năm nay quên rồi :'> trong này toàn Lý nhỉ :'>
3 định luật Newton phải ko? :p hỏi chút, mọi người có biết tại sao lại có sóng (đại ý là mấy gợn sóng nhẹ nhẹ ấy) trên mặt hồ ko? Thằng bạn hỏi mình mình bảo là do gió nhưng nó biểu sai, ko bít thế nào nữa :(
cái đó là sóng dao động, thuộc loại sóng đứng, khi dao động chỉ có trạng thái dao động truyền đi, chứ các phần tử vật chất ko di động, đó là lí do tại sao ta thấy tuy làn sóng chạy ra xa tâm điểm nhưng 1 vật trên mặt nước ko hề di chuyển xa ra
@sr: thuộc loại sóng dọc Mọi người cho hỏi 1 hải lí = ? km, Mình thắc mắc thế này: 1 năm có 365 1/4 ngày, mà lịch của mình năm thường chỉ có 365 ngày, vậy theo lịch thì năm sau sẽ trễ hơn năm 6h đồng hồ, tức là nếu mặt trời mọc lúc 6h sáng ngày này thì năm sau mặt trời sẽ mọc vào lúc 12h trưa ngày này năm sau, nhưng tại sao chúng ta ko hề thấy sự khác biệt này?
Hệ kín thì có bít, bởi vậy anh mới nói nếu nó đậu trên ghế và xét hệ quy chiếu là xe lửa thì ko thắc mắc gì.. hehe.. quên mất khối ko khí cũng chuyển động theo :p
-- Sai bét nhè rồi bạn ơi, suy nghĩ thêm đi nhé -- Theo mình là bởi vì cứ sau 4 năm sẽ có một năm nhuận (366 ngày) Và do đó nên không có gì sai cả
Ý cậu ấy nói là nếu như vậy thì ngày cuối cùng 1 năm sẽ bị nhanh hơn 6h tức là ví dụ 6h sáng thì sẽ là 12h trưa. Tại sao lại như vậy? >.< Tớ cũng chưa nghĩ ra >.<
Đơn giản là vì 6h đó có tập trung vào một ngày đâu , một ngày của chúng ta đâu phải có chính xác 24h . Thêm vào đó do độ lệch của trái đất cùng với quỹ đạo xung quanh mặt trời là elipse chứ ko phải hình tròn nên thời gian của các ngày trong năm khác nhau, của các vùng cũng khác nhau, thế mới có những hiện tượng đặc biệt về thời gian ở hai cực trái đất mà .
Bác cũng ko hiểu ý cậu ấy rồi Ý cậu ấy hỏi nếu mỗi ngày tăng thêm 1 ít trong số 6h đó ==> ngày cuối cùng giờ sẽ sớm hơn 6h (mỗi ngày cộng dồn 1 ít, mà số giờ trong ngày vẫn giữ nguyên là 24)
Ai có sách toán 12 xem hộ mình cái này cái. A(x1,y1),B(x2,y2) thì phương trình đường thẳng AB là gì nhỉ. Thank trước.
cái 24h đấy là mình vặn đồng hồ theo thôi , với một đồng hồ chuẩn làm bằng thạch anh, đặt trong một môi trường chuẩn, ko chịu tác động của thời tiết thì mới thấy sự thay đổi về thời gian này ::)