trước đây cũng có mấy vụ cảnh báo có thiên thạch va vào mà cũng có viên nào đâu, có thể là do máy tính toán sai sót, hoặc giả họ cố ý cảnh báo để được mọi người quan tâm và được nổi tiếng thì sao cục mà intermilan nói có lẽ là cục kè từ ngoài vũ trụ bay vào ấy, còn cục này nó vào trái đất mình nó dính vào làm trái đất u ra 1 cục to phết đấy, va vào mà trái đất ko nổ ra là hên rồi đấy, để con cháu mấy triệu năm sau còn đất mà sống nữa
Cảnh báo là một chuyện, nhớ ngày xưa coi Discovery Channel nó cảnh báo năm 4999 Mặt trời to lên nuốt Trái Đất kìa -__________-!
còn dài lão đây thành hạt trong vũ trụ rồi mà lúc đó chắc gì con người còn chịu xuống trên hành tinh này
Mặt trời mới là sao trẻ, khi mà nó to ra sau đó nổ và biến mất thì là chuyện của vài tỷ năm nữa, làm sao mà vào năm 4999 được
mặt trời sống 10 tỉ năm,nhưng chỉ vài trăm năm nữa con người không cải thiện trái đất thì đâu cần mặt trời ra tay
mặt trời mới có tuổi 5 tỉ thôi,chuyện nó phình ra là do phản ứng trong lòng chứ chư phải đến lúc nó nổ thuyết này có 1 câu là không cái gì nhanh hơn ánh sáng,vận tốc ánh sáng là như nhau trong mọi hệ qui chiếu
trái đất mà chúng ta đang sống đang đầy rẫy mối đe dọa đấy, bên ngoài thì thiên thạch,mặt trời... Còn bên trong thì hiệu ứng nhà kín, ô nhiễm, chiến tranh hạt nhân...,chúng ta chết giờ nào vẫn chưa biết đấy 1 câu vui mà thầy mình kể là: 1 ông bác học hỏi 1 ông #: anh hiểu gì về thuyết tương đối, thì ông ta trả lời là: tôi chỉ hiểu tương đối về thuýêt tương đối thôi @BO: sao em đọc ở đâu nói là theo thuyết tương đối thì khi một vật chuyển động tốc độ càng cao thì khối lượng của vật càng tăng và thể tích vật càng giảm, cái này là định luật gì?
vậy ha, cái này chỉ đốt dc vài cái thiên thạch tí xíu thôi chứ gặp cái to nó cho 1 đấm đi luôn haha còn ko mà khai quật, hay là bị rã ra thành từng mẩu :nailbit: Hình như hồi tiền sử cũng có viên đấm vô Trái đất khiến lõm quả to nhỉ?
tiên đề 1 các quan sát viên chuyển động theo quán tính là bình đẳng tương đương nhau tiên đề 2 đối với quan sát viên chuyển động quán tính thì vận tốc ánh sáng không phụ thuộc vào chuyển động nguồn phát ,nguồn thu chiều dài 1 vật khi chuyển động l=lo*sqrt(1-V2/c2) khối lượng m=mo/sqrt(1-v2/c2)
vắn tắt thôi hen ,cái quỉ này lộn xộn lắm cho hệ qui chiếu K x,y,z,t và 1 hệ khác K’ x’,y’,z’,t’ chuyển động với vận tốc V dọc theo hướng chung xx’ và y’,z’// với y,z,ta có công thức Galile x=x’+Vt y=y’ z=z’ t=t’ công thức trên đúng cho trường hợp vận tốc không lớn nếu sang trường hợp tương đối tức vận tốc lớn,thì theo công thức biến đổi Lorentz công thức này khi V-->c thì nó giống với công thức Galile từ đó có thể cho ra độ dài và khối lượng trên công thức chiều dài công thức trên cho thấy vật chuyển động nhanh thì chiều dài nó co lại đây là sự co lorentz tương tự thời gian đo bởi đồng hồ chuyển động sẽ bé hơn đồng hồ đo giữa 2 sự kiện nhưng đứng yên đây là sự chậm lại của thời gian và tương tự cho công thức khối lượng
Báo anh Phong tin mừng là 2 tuần trước khi thi ĐH em là 1 học sinh bang B chính gốc đấy, lúc đó chả biết gì về Lí, đến 2 tuần cuối trước khi thi Lí mới bỏ Sinh ôm Lí học lại từ đầu và lập kì tích đấy. Cái này em sẽ từ từ nghiên cứu
chắc các bạn biết thuốc nổ đen là 1 hỗn hợp dễ cháy 75%KNO3 15%C 10%S chế tạo bằng cách nghiền vụn và trộn đều (cái này dễ quá) nhưng đó là cách thời xưa làm thuốc này tốc độ cháy kém đồng thời phản ứng không triệt để ngày nay thuốc đen vẩn xài nhiều trong pháo hoa ,phá đá ,tuy nhiên chúng có chỉnh sửa so với người anh em của nó trước kia 1 ít đó là các thành phần nghiền vụn kích thước 1 micromet (gần như là bụi) lưu huỳnh được làm chảy ra hòa trộn đều,chỉ thay đổi bấy nhiêu nhưng hiệu quả thì hơn trước rất nhiều