oh my god,hội khoa học đây sao L0ki Tìm chủ để cuốn hút anh em chút nào chủ đề kì này: núi lửa sự hình thành,thời gian,và các thứ nó mang theo...sự thay đổi của địa hình sau khi núi lửa phun trào...
Rõ thế còn j <<< Ma Dracula là con này nè Còn 1 con ma alone đang gào rú trong nhà ma ý - nốt 1 điểm vì tội hỏi #
Còn sau khi núi lửa trải qua thì có cái gì thì Tây nguyên với đất đỏ là một ví dụ rõ rệt nhất @shia: biết mỗi một con ma thôi
tại mới xem lại cái phim son of the mask, lên trên này lại nhìn thấy ông lại liên tưởng đến ông già Thor mồm to : Lokiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii!!! ko thể nào nhìn cười được
Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng. Trên thế giới, Indonesia, Nhật Bản và Mỹ được xem là ba nước có nhiều núi lửa đang hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần về mức độ hoạt động. 1. Magma chamber-Nguồn dung nham 2. Country rock-đất đá 3. Conduit (pipe)-ống dẫn 4. Base-nền đất 5. Sill-ngưỡng 6. Branch pipe-đường dẫn nhánh 7. Layers of ash emitted by the volcano 8. Flank-sườn 9. Layers of lava emitted by the volcano 10. Throat-cổ họng núi lửa 11. Parasitic cone 12. Lava flow 13. Vent-lỗ thoát 14. Crater-miệng núi lửa 15. Ash cloud-bụi khói Năm dạng phun của núi lửa Sức phun mạnh của núi lửa tuỳ thuộc áp suất từ lòng đất và độ đặc của dung nham. Thêm vào đó, do những nguyên nhân khác nhau về địa chất và cấu tạo, núi lửa có nhiều dạng phun. Một số bùng lên phun dữ dội, huỷ diệt mọi thứ trong đường kính hơn 3 km chỉ trong vài phút. Trái lại, một số khác trào dung nham ra chậm đến nỗi người ta có thể bước đi an toàn xung quanh nó. 1. Dạng khủng khiếp Áp suất khủng khiếp từ bên dưới dẩy tung dung nham lên cao nhiều km, với vận tốc cả trăm mét mỗi giây. Sức phun này có thể kéo dài nhiều giờ, thậm chí nhiều ngày liên tục, tạo thành một luồng khí rất dài, xuôi theo chiều gió. Trong khi đó, dung nham tràn rất nhanh, huỷ diệt tất cả mọi vật ở nơi nó tràn đến. 2. Dạng phun Hawaii Đặt tên như vậy vì dạng phun này rất phổ biến tại các núi lửa vùng Hawaii (Mỹ). Thông thường, nó không bùng nổ và huỷ diệt nhiều, cũng không tung thẳng lên trên nhiều chất liệu mà chỉ phun ra dòng dung nham lỏng, chảy chậm. Điều gây ấn tượng của dạng này là núi phun một cột lửa thẳng lên không trung, cao trên trăm mét trong nhiều phút, có khi nhiều giờ liền. Dung nham có thể trào ra từ một vết nứt lớn trong lòng núi, tạo thành hồ trên đỉnh, hoặc nhiều hồ nhỏ tại những chỗ khác nơi sườn núi. Dòng dung nham và những tia lửa có thể tàn phá cây cối, vườn tược xung quanh, nhưng người ta vẫn đủ thời gian để di tản an toàn vì dung nham chảy rất chậm. 3. Dạng gây ấn tượng mạnh nhưng ít nguy hiểm Có nhiều đợt phun ngắn và mạnh, tiếng rền vang nghe dễ sợ. Chỉ có một ít dung nham bắn tung lên cao khoảng 100 m. Dung nham tràn ra tương đối ít, tạo thành một vài dòng chảy. 4. Nhiều tiếng nổ, phun tro và đá Dạng này cũng có nhiều tiếng nổ nhưng chỉ phun tro và đá, loại đá magma nóng chảy dưới lòng đất. Áp suất của khí dồn nén, tăng lên rất cao và đẩy tung đá lên trên. Ngoài tro bụi còn có các phún thạch cỡ quả bóng bắn lên không trung. Dạng này thường không có dung nham chảy. 5. Dạng phun có hơi nước Khi núi lửa hoạt động gần đại dương hoặc các vùng ẩm ướt, hoặc nhiều mây dày đặc, sự tương tác giữa đá nóng magma và nước làm nước biến thành hơi rất nhanh. Có những đợt nổ tung trong thời gian ngắn. Tro được phun lên theo chiều thẳng đứng, kết hợp với hơi nước rơi xuống có thể tạo thành bùn trượt. Không phải lúc nào dung nham từ lòng đất trào lên cũng có vụ nổ đi kèm. Còn một dạng dung nham trào lên qua vết nứt quanh chân núi lửa. Trong trường hợp này, một bức màn lửa phụt lên dài theo đường nứt và dung nham tràn lên. Mặc dù chảy chậm nhưng lượng dung nham rất lớn. Núi lửa có những chu kỳ hoạt động khác nhau. Hiện các nhà khoa học phân loại núi lửa theo tính cách hoạt động của chúng: - Núi lửa cho thấy dấu hiệu hoạt động, như có địa chấn hoặc miệng núi lửa toả ra hơi, được gọi là núi lửa đang hoạt động. - Núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay nhưng có tiềm năng bùng nổ trở lại, gọi là núi lửa ngủ. - Núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay, và có dấu hiệu rõ nguồn đá magma bên dưới đã cạn kiệt, gọi là núi lửa tắt hẳn (theo các trang web VN) còn đây là phân loại theo đia hình fissure volcano :là các vết nứt trên bề mặt vỏ trái đất dẫn đến phun trào dung nham, các vết nứt là do hoạt động tách ra hay trượt lên nhau của các mảng kiến tạo shield volcano :dạng núi lửa hình nón nhưng nông hình thành do có dung nham chạy trong lòng ,dung nham chảy ra chậm dome volcano: cũng hình nón nhưng sườn dốc hơn và vì vậy dung nham chảy ra sẽ có tốc độ nhanh hơn ash-cinder volcano:dung nham không trào ra như 2 em trên mà phun trào lên không trung dung nham và tro,nó được đắp bởi nhiều lớp tro xen kẽ composite volcano nó cũng được đắp bởi các lớp tro ngoài miệng chinh còn các miệng phụ caldera volcano :các núi lửa sư tổ miệng có thể rộng 100km và trong miệng có nhiều núi lửa con mới hình thành
hehe thì tớ xem phim The mask với son of the mask nên mới dùng nick này đó chứ sao 7k với Đá Xỉa cứ tí tởn vô đây chat nhảm thế nhẩy uồi :'> uồi, Vân Sề giỏi ghê ta ợ, bằng nô tì của L0ki chứ là cái gì :devil:
thoải đi kưng đây ko phải là box TQ nên power của Vân Sề = 0 à mai ko đi đến nhà thằng em dc nên ko chơi dc TQ ::( hẹn chủ nhật tuần sau nữa vậy
Hiz, nghĩ sao mà hỏi cái crater do va chạm với thiên thạch là miêng núi lửa vậy trời.:o:o Cái moon đó size gần bằng moon của Trái Đất mà núi lửa đã cao như thế thì ...:devil::devil: Bonus thêm tấm cận cảnh. PS: Nhầm tí, cái trên là của Venus chứ không phải Mercury,