thế hả? :'> em xin chuyển qua box Thế Giới Cờ nhé :'> (anh phải hậu thuẫn (xin xỏ) cho em đó :'>)
Chào mọi người :'> hôm nay mạo muội vào đây hỏi tí :'> Trong thí nghiệm điều chế Hidro, H2 thóat ra theo 1 ống hướng lên ( như hình chữ U) ống đặt trong bình O2, tại sao khi đốt dòng H2 ngay ở miệng ống thì nổ nhỏ và làm thế nào để nhận biet độ tinh khiết mà ko gay ra tieng nổ mạnh Theo em thì tiếng nổ nhỏ là do ngay ở đầu ống dẫn H2 thì có ít O2 do đã bị H2 ở đầu ống nghiệm chiếm chỗ, do đó phản ứng xảy ra ko mạnh, tiếng nỏ nhỏ, ko biet đúng ko. Câu sau bó tay Mọi người giúo em voi :'> cảm ơn nhiều À quên, tại sao có tiếng nổ nữa :'> P/s: Hóa 8
Hydrogen cũng là một nguyên tố có khả năng cháy nổ, nhưng không duy trì sự cháy lâu. Nếu có tìm hiểu về ngành hàng không hay một số từ điển bách khoa, chắc bạn cũng biết khinh khí cầu ban đầu được bơm bằng khí hydrogen, tuy nhiên do hydrogen là chất có khả năng cháy, nên đã gây nên thảm kịch rớt khinh khí cầu (năm nào thì chẳng nhớ nữa), từ đó về sau chẳng ai dùng hydrogen làm nguyên liệu nữa, mặc dù đó là nguyên tố nhẹ nhất. Còn muốn nhận biết hydrogen tinh khiết thì cứ hóa lỏng sản phẩm là biết, áp suất cao + nhiệt độ thấp.:devil::devil: Tiếng nổ thực chất là sóng âm thanh xảy ra do va đập của các nguyên tử hydrogen với những nguyên tử kế bên. Khi tiếp xúc với nhiệt, các nguyên tử và phân tử trở nên linh động và va đập vào các nguyên tử phân tử khác, năng lượng mất đi do va đập tạo nên sóng âm thanh, qua màng nhĩ và các bộ phận trong tai truyền đạt sự "nổ" cho não nhận biết.
Hình như ko đi vào vấn đề ạ Ý em là tại sao khi ta đốt H2 ngay ở đầu ống dẫn H2 thì tiếng nổ nhỏ. Ngoài ra thì còn cách nào khác để thử độ tinh khiết ko Vả lại, nếu giải thích sự nổ như thế kia thì ở những phản ứng khác cũng có nhiệt độ => các nguyên tử cũng phải va đập -> nổ, nhung thực ra đâu phải phản ứng nào cũng nổ
Okay, trước nhất Hydrogen là chất có thể cháy? Vậy thì tại sao hydrogen là chất có thể cháy? Vì để có sự cháy thì sau khi nhận được nhiệt kích thích (ở đây là que đóm hay ngọn lửa nhỏ), phản ứng cháy phải tạo đủ nhiệt để tiếp tục kích thích cái phân tử hydrogen khác. Nếu lượng nhiệt này quá thấp, tất sẽ không có sự cháy. Còn tạo sao lại có tiếng nổ? Như đã nói ở trên, tiếng nỗ thực chất là ghi nhận của não về sóng âm thanh. Vậy tại sao đốt hydrongen thì nghe rõ hơn đốt oxygen? Câu trả lời là vì hydrogen linh động hơn oxygen rất nhiều (trong cùng 1 đơn vị thể tích). Còn để nhận biết hydrogen có tinh khiết hay không thì tớ chỉ biết mỗi phương pháp hóa lỏng, vốn được áp dụng nhiều trong công nghiệp.
thôi,tính số bài viết mắc công anh em spam lắm Mình cần gấp thông tin,số liệu về vấn đề gia tăng dân số,ai tìm giùm nha,thanks!
undefined bổ sung H2 phản ứng được là do không khí có chứa O2 khi H2 và O2 chạm nhau với tỉ lệ 2 :1 thì nó tự phản ứng luôn que đóm nhiệt chỉ là xúc tác phản ứng,và do phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt nên nhiệt lượng sinh ra sẽ gây 1 công tương tác các phân tử xung quanh làm các phân tử này dao động,dao động này sẽ truyền liên tiếp cho các phân tử kế cận cứ thế đập vào màng nhĩ gây cảm giác âm tất cả các phản ứng cháy nổ hầu hết đều phải có mặt O2 vì lượng khí bạn tạo ra trên qui mô nhỏ chỉ là phản ứng thí nghiệm ,chứ lượng H2 dùng trong tên lửa vũ trụ thì âm thanh không nhỏ tí nào nhiệt lượng sinh ra phải lớn và đột ngột thì mới có tiếng nổ,dễ hiểu là thế này đốt quẹt gas thì ta thấy lửa tăng gas thì ta bắt đầu nghe tiếng (xì xì đây gầm âm của gas bay ra và tiếng không khi bị va đập )rõ hơn đem quăng cái quẹt gas vào lò lửa làm vậy thì toàn bộ gas sẽ cháy cùng lúc thỏa năng lượng đủ lớn +tỏa đột ngột==NỔ
VN hiện tại bây giờ,thêm vài năm trước đây để so sánh cũng tốt Bạn gái mình đang cần tư liệu để làm bài báo cáo
mấy cậu giải bài này đi, hay phết sqr(1+y+y*y) + sqr(1+x+x*x) >= sqr(x*x+xy+y*y) dùng cái BĐT trong tam giác ấy AB+BC >=AC
có ai biết cuốn sách sinh học dành cho ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và ôn thi đại học nào hay ko giới thiệu cho tui với.
anh em!!! giải bài này lẹ nhé: chứng minh 6n+5 (n là số nguyên) không phải là số chính phương (n^2) ok làm lẹ nhé