bây giờ bạn cầm một cái gương. sau đó bạn cùng với cái gương di chuyển với tốc độ ánh sáng. chuyện gì sẽ xảy ra? (cho rằng bạn vẫn nguyên vẹn hình hài)
Ai biết làm toán hệ ĐH từ xa không. CÓ khoảng 3 4 đề (mỗi đề 5 câu) về các loại như: hình giải tích, định lý,... (không nhớ lắm, nhưng là đề bài cho học sinh Sư phạm Toán) Đề cũng ngắn, có lẽ cũng đơn giản, nhưng mình không học nên không biết. Còn người học thì... không biết mới đi nhờ. Nếu có bạn nào giúp được mình sẽ đưa đề lên, nếu giải chuẩn (80 - 100%) mình xin hậu tạ. (Cách đơn giản là nạp card đt hoặc card game. Tiền khoảng trên dứơi 200 tùy theo kết quả) Bạn nào rảnh thì làm thử nhé!
Tớ bị kon bé hàng xóm đố 1 câu bựa kinh. Câu này số học nhé, đại số ko giúp gì ở đây dc đâu. Thế này : Có 10 túi tiền, trong đó ko rõ bao nhiêu đồng/túi, nhưng số đồng tiền trong các túi là bằng nhau chỉ biết trong mười túi có 1 túi toàn tiền giả. biết đồng thật nặng 10g/đồng, đồng giả nặng 9g/đồng. Làm sao chỉ trong 1 lần cân bằng cân thường (ko phải cân thăng bằng,cân mà dùng để cân thịt ngoài chợ ấy) xác định dc túi tiền giả. Mình giải thế này : (theoc ách đại số) Giả thiết ban đầu cho túi thiệt 10g/đồng do đó túi thiệt luôn có khối lượng tận cùng = 0 (10Xn = ....0) Đầu tiên đặt hết toàn bộ các túi tiền lên. Ta nhận thấy sẽ có chỉ số khối lượng luôn không tận cùng bằng 0 ( cá biệt nếu tận cùng bằng 0 tức là trong túi có 1 0 đồng ta sẽ xét sau) Sau đó nhấc từng túi tiền trở ra. Chỉ số khối lượng sẽ giảm cho đến khi nào nhấc 1 túi mà chỉ số khối luợng trở về 1 số có tận cùng = 0 thì xác định túi tiền đó là túi tiền giả. Vừa trả lời đến đó nó cười rùi nó bảo : " Nhấc 1 lần cũng tính là 1 lần cân, phải làm sao đạt lên ko làm gì cả rùi nói luôn túi thật" Nó sư phụ rùi. Ko biết có huynh đệ nào bên GVN có thể....
cứ ví dụ cả 2 đều có thể di chuyển vận tốc a/s đi chắc là mình sẽ ko kịp nhìn thấy gì hết và cái gương chắc ko xuất hiện ảnh của mình nốt thế là trong 1 lần cân mà chỉ ngay dc trong 10 túi túi nào tiền giả hử?
ù đúng rùi 1 và chỉ 1 lần cân thôi Nó bảo giỏi đại số d89ai5 siếc chả là cái cóc gì. Phải giỏi số học mới giải dc
Giải thử cái . Đánh số các túi từ 1->10. Túi 1 lấy ra 1 đồng, túi 2 lấy ra 2 đồng ... cứ thế đến túi 10. Tổng cộng lấy ra 1+2+...+9+10=55 đồng. Nếu tất cả là tiền thật thì sẽ cân được 55x10=550g. Đặt 55 đồng lên bàn cân được x gam. Lấy 550g-xg=y. Khi đó túi mang số thứ tự y chính là túi tiền giả ( do đồng giả nhẹ hơn đồng thật 1g).
chán quá ko ai có ý kiến j thoi hỏi 1 câu mới bạn cầm 1 tờ giấy bạn gấp đôi gấp đôi lần nữa gấp đôi gấp đôi ... ... ... 50 lần như vậy chuyện gì sẽ xảy ra?
không có lần thứ 50 đâu,vi lúc đó khả năng bề dày tớ giấy sẽ rất cao , cứ tình thế nàu lần đầu gấp 2 lớp giấy lần thứ 2 là 4=2^2 lớp -->lầ thứ 50 là 2^50 lớp mỗi lớp dày 0,2mm -->lần thứ 50 ,bề dày của nó là 2^50*0,2mm chưa kể càng gấp diện tích giấy càng nhỏ -->càng khó xếp chugn quy lại là không gấp được đến 50 lần . ___________Auto Merge________________ . bạ xem lại đề sao chỉ có 3 gạch y=10|ln|ln(root x)|
à, cái gạch đầu là ghi lộn, bỏ đi sặc nói như bạn là đúng, nhưng mà đâu trả lời được câu hỏi của tớ ví dụ có 1 tờ giấy to kinh khủng, gấp được 50 lần sau khi gấp 50 lần thì bề dày bằng khoảng cách từ trái đất đến mặt trời :hug:
vậy tớ đúng rồi j nữa 2 mũ 50 =???? sao chưa trả lời được tớ đâu có tính ra nên ko biết nó bằng khoảng cách từ trai đât đến mặt trời đâu chỉ bít nó rất rất rất là cao :devil: thế là đúng rồi . ___________Auto Merge________________ . còn cái s nhỏ,tớ có chữ chưa kể mà kể vào thì nó càng không thể hơn nữa --> impossible
Câu hỏi của anima.... Hỏi như thế thì lấy ví dụ này cho dễ f(x,y)= x^3+5y^3 +3y g(x,y)=x^3+10sin(y)-2y^4 Vẽ ra thì 2 đồ thị đó như thế này Nhìn qua thì thấy ngay f khác g về giá trị, nhưng df/dx=dg/dx = 3x^2 ::) Nên nhớ đạo hàm hoàn toàn ko liên quan đến giá trị của phương trình, mà là cái slope của nó. Nên nếu 2 phương trình khác nhau hoàn toàn mà giống slope thì đạo hàm vẫn cùng giá trị Trở lại với vấn đề anima đưa, cũng phải nói thêm e là 1 số đặc biệt, số duy nhất khác 0 mà đạo hàm của nó mũ x cũng bằng chính nó. Nên nếu ta có 1 dãy giá trị i sao cho e^x=i, thì cái slope của ln(ln(i)) không bao giờ thay đổi cho dù ta có đổi i như thế nào đi nữa Thử thay x với x^(1/3) hay mũ 5, mũ 10 gì cũng thế, ko tin thử là biết ngay ...
Thử rùi đúng thật .Bài này là bài lớp mấy vậy anh.Nhà hơi bị vắng nhưng vắng hay đông cũng ko wan trọng .
Cái vụ gấp tờ giấy thì có gấp đến 100 lần vẫn chỉ là 1 tờ giấy. Dễ thấy nhất kết quả là hãy tưởng tượng đó không phải là 1 tờ giấy bình thường chúng ta viết mà là 1 lớp bột giấy dẻo. Khi đó thì ra mấy lò bánh mì sẽ thấy đáp án. :'>