hiểu rùi hiểu rùi, sry bác, em không đọc kỹ Giải hộ em cái phương trình kia đi, chả hiểu làm cách gì nữa, sao lớp 10 lại bắt giải cái phương trình này nhỉ
có vẻ khó nhỉ thôi thì đổi đề chứng minh thuận vậy ... nhưng phần thưởng thì chỉ là anh sẽ add vào danh sách rep mỗi ngày thôi vài tháng thì cũng được mấy nghìn point
có bài hóa nhờ mọi người tý, cho NO2 vào dd KOH, sau đó lấy dd thu được tác dụng với Al ỏ Zn thu được NH3 và H2, viết pt phản ứng
bó tay sao nghiệm ra là số thập phân vô hạn không tuần hoàn ,giải gần đúng thôi từ pt ta chuyên thành x=căn bậc ba(20x-3)/5 đoán nghiệm thô x=2 thay vào pt trên ta có x1=1.95869....... lấy x1 làm nghiện thô thay tiếp vào pt x2=1.930512...... x3=1923984....... cứ tiếp tục làm càng nhiều thì càng chính xác yui tính ra 1 số gần đúng=1.920300............... có ai nghĩ ra cách khác không
phương trình bậc 3 trở lên tới bây giờ cũng chưa có công thức giải chính xác đâu, cho nên...mò. sao không bỏ vô graphing calculator, rồi chọn 1 điểm mà mò nên nhớ: PT bậc 3 không bao giờ vô nghiệm
Giải hộ bài cũng đúng chủ đề chứ sao anh? Mà hình như trong box này anh cucngu ko có power nhỉ?
Bài của bác cucngu tớ giải thế này. Vì khoảng cách giữa các số trong dãy mà bài cho không có khoảng cách lớn, khi cộng với 30 bao nhiêu lần nữa thì dãy số ấy có các số trong dãy có khoảng cách là ko đổi. Bởi vậy chỉ cần chứng minh tồn tại một dãy mà khi cộng với 30, các số trong dãy sẽ có nhiều hơn một hợp số: Lấy một số đủ lớn là n. Tích các số nguyên tố từ 1->n là:P= 1x2x3x...xk+1, đây là một số nguyên tố. Lấy lân cận xung quanh số này thì theo dãy trên thì luôn luôn tồn tại các số nguyên tố khác, và dãy đó có 8 số, các số cách nhau lớn nhất là 28. Lấy dãy số như sau: n!+2, n!+3, n!+4.....,n!+n. Khi đó ta có khoảng cách giữa số nhỏ nhất và số P sẽ là n!+2-P= M. Lấy n là một số đủ lớn, khi đó thì M cũng là một số đủ lớn. Lấy các số trong dãy +30xm. Theo đầu bài sẽ ra một dãy mà trong đấy chỉ có một số nguyên tố. Nhưng với m đủ nhỏ để số lớn nhất trong dãy + 30xm nằm trong dãy: n!+J (J=2->n) kia thì sẽ tồn tại một dãy toàn là hợp số. . Ví dụ thì cứ thử một vài trường hợp cụ thể sẽ thấy ngay À quên, nếu đúng nhớ giữ lời đấy #
7k ko đọc bài trước của cucngu à? cucngu sẽ cho vào list trừ dần, qua vài tháng (thậm chí vài năm) rep của cậu sẽ thành -10000 points (tớ mất gần 30 ngày để có số points hiện nay :'>)
ặc hóa ngu luôn bỏ lâu quá quên tất tần tật khà khà khà khà khà lim nào (x^(n+1)-(n+1)x+n)/(x-1)^2 x tiến tới 0 (căn bậc m(1+&x)*căn bậc n(1+@x)-1)/x x tiến tới 0 ((x^n-a^n)-n*(x-a)*a^(n-1))/(x-a)^2 x tiến tới a
Đây nhá, đặt f(x)=(x^(n+1)-(n+1)x+n), g(x)=(x-1)^2. Khi đó ta có: f(1)=0, g(1)=0. Khi đó, ta có: f(x)=[f(x)-f(1)]/(x-0), g(x)=[g(x)-g(1)]/(x-0). Do đó: lim f(x)/g(x) khi x->1 là f'(1)/g'(1).Tính f' (1), g'(1) ra thì sẽ có kết quả là n+1. Bài 3 tương tự như thế.
bạn quên mất một thứ quan trọng nhất của đầu bài ... phải là thế này n!x30 +1(hoặc 7,11,13,17,19,23,29) ...chứ còn n! không thì nó sẽ là hợp số tuy vậy tôi vẫn rep bạn