Lịch sử bóng đá !!!

Thảo luận trong 'Thể thao' bắt đầu bởi neverback, 2/9/04.

  1. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    DANH SÁCH CÁC ĐỘI VÔ ĐỊCH QUỐC GIA ITALIA
    (năm hoặc mùa giải/tên đội vô địch)

    1898 Genoa 1893
    1899 Genoa 1893
    1900 Genoa 1893
    1901 Milan AC
    1902 Genoa 1893
    1903 Genoa 1893
    1904 Genoa 1893
    1905 Juventus FC
    1906 Milan AC
    1907 Milan AC
    1908 Pro Vercelli
    1909 Pro Vercelli
    1909/10 FC Internazionale
    1910/11 Pro Vercelli
    1911/12 Pro Vercelli
    1912/13 Pro Vercelli
    1913/14 Casale
    1914/15 Genoa 1893
    1916 huỷ bỏ
    1917 huỷ bỏ
    1918huỷ bỏ
    1919/20 FC Internazionale
    1920/21 Pro Vercelli
    1921/22 Pro Vercelli (C.C.I)
    Novese (F.I.G.C)
    1922/23 Genoa 1893
    1923/24 Genoa 1893
    1924/25 Bologna
    1925/26 Juventus FC
    1926/27 Torino
    1927/28 Torino 1928/29 Bologna
    1929/30 Ambrosiana-Inter
    1930/31 Juventus FC
    1931/32 Juventus FC
    1932/33 Juventus FC
    1933/34 Juventus FC
    1934/35 Juventus FC
    1935/36 Bologna
    1936/37 Bologna
    1937/38 Ambrosiana-Inter
    1938/39 Bologna
    1939/40 Ambrosiana-Inter
    1940/41 Bologna
    1941/42 AS Roma
    1942/43 Torino
    1943/44 chỉ tổ chức giải khu vực do chiến tranh
    1944/45 chỉ tổ chức giải khu vực do chiến tranh
    1945/46 Torino
    1946/47 Torino
    1947/48 Torino
    1948/49 Torino
    1949/50 Juventus FC
    1950/51 Milan AC
    1951/52 Juventus FC
    1952/53 FC Internazionale 1953/54 FC Internazionale
    1954/55 Milan AC
    1955/56 AC Fiorentina
    1956/57 Milan AC
    1957/58 Juventus FC
    1958/59 Milan AC
    1959/60 Juventus FC
    1960/61 Juventus FC
    1961/62 Milan AC
    1962/63 FC Internazionale
    1963/64 Bologna
    1964/65 FC Internazionale
    1965/66 FC Internazionale
    1966/67 Juventus FC
    1967/68 Milan AC
    1968/69 AC Fiorentina
    1969/70 Cagliari
    1970/71 FC Internazionale
    1971/72 Juventus FC
    1972/73 Juventus FC
    1973/74 SS Lazio
    1974/75 Juventus FC
    1975/76 Torino
    1976/77 Juventus FC
    1977/78 Juventus FC
    1978/79 Milan AC
    1979/80 FC Internazionale
    1980/81 Juventus FC
    1981/82 Juventus FC
    1982/83 AS Roma
    1983/84 Juventus FC
    1984/85 Hellas Verona
    1985/86 Juventus FC
    1986/87 SSC Napoli
    1987/88 Milan AC
    1988/89 FC Internazionale
    1989/90 SSC Napoli
    1990/91 Sampdoria UC
    1991/92 Milan AC
    1992/93 Milan AC
    1993/94 Milan AC
    1994/95 Juventus FC
    1995/96 Milan AC
    1996/97 Juventus FC
    1997/98 Juventus FC
    1998/99 Milan AC
    1999/00 SS Lazio
    2000/01 AS Roma
    2001/02 Juventus FC
    2002/03 Juventus FC
    2003/04 Milan AC.
    XẾP HẠNG THEO SỐ LẦN VÔ ĐỊCH

    27 lần: Juventus FC

    17 lần: Milan AC

    13 lần: FC Internazionale

    9 lần: Genoa 1893 7 lần: Torino, Bologna, Pro Vercelli

    3 lần: AS Roma

    2 lần: AC Fiorentina, SS Lazio, SSC Napoli

    1 lần: Cagliari, Casale, Novese, Sampdoria UC, Hellas Verona
    Các vua phá lưới Serie A

    DANH SÁCH CÁC VUA PHÁ LƯỚI SERIE A

    Mùa giải Cầu thủ Đội Số bàn thắng
    1929/30 Meazza Inter 31
    1930/31 Volk AS Roma 29
    1931/32 Petrone Fiorentina 25
    Schiavio Bologna 25
    1932/33 Borel II Juventus 29
    1933/34 Borel II Juventus 32
    1934/35 Guaita AS Roma 28
    1935/36 Meazza Inter 25
    1936/37 Piola Lazio 21
    1937/38 Meazza Inter 20
    1938/39 Boffi Milan 19
    Puricelli Bologna 19
    1939/40 Boffi Milan 24
    1940/41 Puricelli Bologna 22
    1941/42 Boffi Milan 22
    1942/43 Piola Lazio 21
    1945/46 Castiglione Torino 13
    1946/47 Mazzola V. Torino 29
    1947/48 Boniperti Juventus 27
    1948/49 Nyers Inter 26
    1949/50 Nordahl Milan 35
    1950/51 Nordahl Milan 34
    1951/52 Hansen J. Juventus 30
    1952/53 Nordahl Milan 26
    1953/54 Nordahl Milan 23
    1954/55 Nordahl Milan 27
    1955/56 Pivatelli Bologna 29
    1956/57 Da Costa Roma 22
    1957/58 Charles Juventus 28
    1958/59 Angelillo Inter 33
    1959/60 Sivori Juventus 27
    1960/61 Brighenti Samdoria 27
    1961/62 Altafini Milan 22
    Milani Fiorentina 22
    1962/63 Manfredini Roma 19
    Nielsen Bologna 19
    1963/64 Nielsen Bologna 21
    1964/65 Mazzola A. Inter 17
    Orlando Fiorentina 17
    1965/66 Vinicio L.R. Vicenza 25
    1966/67 Riva Cagliari 18
    1967/68 Prati Milan 15
    1968/69 Riva Cagliari 21
    1969/70 Riva Cagliari 20
    1970/71 Boninsegna Inter 24
    1971/72 Boninsegna Inter 22
    1972/73 Pulici P. Torino 17
    Savoldi I Bologna 17
    1973/74 Chinaglia Lazio 24
    1974/75 Pulici P. Torino 18
    1975/76 Pulici P. Torino 21
    1976/77 Graziani Torino 21
    1977/78 Rossi P. L.R. Vicenza 24
    1978/79 Giordano Lazio 19
    1979/80 Bettega Juventus 16
    1980/81 Pruzzo Roma 18
    1981/82 Pruzzo Roma 15
    1982/83 Platini Juventus 16
    1983/84 Platini Juventus 20
    1984/85 Platini Juventus 18
    1985/86 Pruzzo Roma 19
    1986/87 Virdis Milan 17
    1987/88 Maradona Napoli 15
    1988/89 Serena Inter 22
    1989/90 Van Basten Milan 19
    1990/91 Vialli Sampdoria 17
    1991/92 Van Basten Milan 25
    1992/93 Signori Lazio 26
    1993/94 Signori Lazio 23
    1994/95 Batistuta Fiorentina 26
    1995/96 Signori Lazio 24
    Protti Bari 24
    1996/97 Inzaghi Atalanta 24
    1997/98 Bierhoff Udinese 27
    1998/99 Amoroso Udinese 22
    1999/2000 Shevchenko Milan 24
    2000/01 Crespo Lazio 26
    2001/02 Trezeguet Juventus 24
    Hubner Piacenza 24
    2002/03 Vieri Inter 24
    2003/04
    NHỮNG CẦU THỦ GIÀNH NHIỀU DANH HIỆU
    Số lần Tên Đội Mùa giải
    5 Nordahl Milan 49/50, 50/51, 52/53, 53/54, 54/55
    3 Meazza Inter 29/30, 35/36, 37/38
    3 Boffi Milan 38/39, 39/40, 41/42
    3 Riva Cagliari 66/67, 68/69, 69/70
    3 P.Pulici Torino 72/73, 74/75, 75/76
     
  2. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    Các đội VĐQG Tây Ban Nha
    15:28' 11/10/2004 (GMT+7)
    DANH SÁCH CÁC ĐỘI VÔ ĐỊCH QUỐC GIA TÂY BAN NHA
    (năm hoặc mùa giải/tên đội vô địch)

    1928/29 Barcelona
    1929/30 Bilbao
    1930/31 Bilbao
    1931/32 Real Madrid
    1932/33 Real Madrid
    1933/34 Bilbao
    1934/35 Real Betis
    1935/36 Bilbao
    1936/37 nội chiến
    1937/38 nội chiến
    1938/39 nội chiến
    1939/40 A. Aviación
    1940/41 A. Aviación
    1941/42 Valencia
    1942/43 Bilbao
    1943/44 Valencia
    1944/45 Barcelona
    1945/46 Sevilla
    1946/47 Valencia
    1947/48 Barcelona
    1948/49 Barcelona
    1949/50 Atlético M.
    1950/51 Atlético M.
    1951/52 Barcelona
    1952/53 Barcelona
    1953/54 Real Madrid
    1954/55 Real Madrid
    1955/56 Bilbao
    1956/57 Real Madrid
    1957/58 Real Madrid
    1958/59 Barcelona
    1959/60 Barcelona
    1960/61 Real Madrid
    1961/62 Real Madrid
    1962/63 Real Madrid
    1963/64 Real Madrid
    1964/65 Real Madrid
    1965/66 Atlético M.
    1966/67 Real Madrid
    1967/68 Real Madrid
    1968/69 Real Madrid
    1969/70 Atletico M.
    1970/71 Valencia
    1971/72 Real Madrid
    1972/73 Atlético M.
    1973/74 Barcelona
    1974/75 Real Madrid
    1975/76 Real Madrid
    1976/77 Atlético M.
    1977/78 Real Madrid
    1978/79 Real Madrid
    1979/80 Real Madrid
    1980/81 Sociedad
    1981/82 Sociedad
    1982/83 Bilbao
    1983/84 Bilbao
    1984/85 Barcelona
    1985/86 Real Madrid
    1986/87 Real Madrid
    1987/88 Real Madrid
    1988/89 Real Madrid
    1989/90 Real Madrid
    1990/91 Barcelona
    1991/92 Barcelona
    1992/93 Barcelona
    1993/94 Barcelona
    1994/95 Real Madrid
    1995/96 Atlético M.
    1996/97 Real Madrid
    1997/98 Barcelona
    1998/99 Barcelona
    1999/00 Deportivo
    2000/01 Real Madrid
    2001/02 Valencia
    2002/03 Real Madrid
    2003/04 Valencia
    2004/05
    XẾP HẠNG THEO SỐ LẦN VÔ ĐỊCH

    29 lần: Real Madrid

    16 lần: Barcelona

    9 lần: Atletico Madrid

    8 lần: Athletic Bilbao 6 lần: Valencia

    2 lần: Real Sociedad

    1 lần: Real Betis (Sevilla)
    RC Deportivo de La Coruña
    Sevilla FC
     
  3. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Tiger Cup 96

    Bảng A

    - Ngày 2/9:

    Campuchia - Việt Nam 1-3
    Ghi bàn: Campuchia - Nuth Sony 67'; Việt Nam - Trần Công Minh 21', Lê Huỳnh Đức 30', Võ Hoàng Bửu 80'; Khán giả: 2.800

    Lào - Indonesia 1-5
    Ghi bàn: Lào - Savatdy Saysana 75'; Indonesia - Fachri Husaini 5', Iriyanto 15', Kurniawan 17', Darwis 34', Peri Sandria 65'; Khán giả: 2.800

    - Ngày 5/9:

    Lào - Việt Nam 1-1
    Ghi bàn: Lào - Chalana 52'; Lê Huỳnh Đức 85'; Khán giả: 1.400

    Myanmarnmar - Campuchia 5-0
    Ghi bàn: Tin Myo Aung 14', Win Aung 35', 54', Myo Hlaing Win 71', Maung Maung Oo 90'; Khán giả: 1.500

    - Ngày 7/9:

    Myanmarnmar - Việt Nam 1-4
    Ghi bàn: Myanmarnmar - Maung Maung Htay 25'; Nguyễn Hữu Đang 6', Lê Huỳnh Đức 16', Trần Công Minh 48'; Nguyễn Hồng Sơn; Khán giả: 2,000

    Indonesia - Campuchia 3-0
    Ghi bàn: Kurniawan 15', Sandria 24', Iriyanto 60'; Khán giả: 2,000

    - Ngày 9/9:

    Campuchia - Lào 0-1
    Ghi bàn: Khonsavanh 39'; Khán giả: 4,000

    Indonesia - Myanmarnmar 6-1
    Ghi bàn: Indonesia - Husaini 7', 65', Sandria 21', 27', Ansyari Lubis 28', Iriyanto 39'; Maung Maung Htay 26'; Khán giả: 4,000

    - Ngày 11/9:

    Indonesia - Việt Nam 1-1
    Ghi bàn: Indonesia -Iulianto 44'; Võ Hoàng Bửu 77'; Khán giả: 1,300

    Lào - Myanmarnmar 2-4
    Ghi bàn: Lào - Bounlap 40', Phonesavanh 45'; Myanmarnmar: Win Aung 16', 68', Maung Maung Oo 35', Myon Hlaing Win 81'; Khán giả: 500


    Bảng B

    - Ngày 2/9:

    Malaysia - Singapore 1-1
    Ghi bàn: Malaysia - K.Sanbagamaran 31'; Singapore - Fandi Ahmad 89'; Khán giả: 7.500

    Philippines - Thái Lan 0-5
    Ghi bàn: PhilippinesThái Lanya Santawong 10', 38', Kiatisuk Senamuang 15', Natipong Sritong-in 41', 60'; Khán giả: 2.800

    - Ngày 4/9:

    Malaysia - Philippines 7-0
    Ghi bàn: K.Sanbagaraman 36', 61', 90', Azman Adnan 43', Samsuri Abdul Rahman 53', 81', M.Chandran 78'; Khán giả. 1,000

    Singapore - Brunei 3-0
    Ghi bàn: Hasnim Haron 1', Steven Tan 4', Fandi Ahmad 51'; Khán giả: 8.400

    - Ngày 6/9:

    Thái Lan - Brunei 6-0
    Ghi bàn: PhilippinesThái Lanya Santawong 15', Natipong Sritong-in 23', 87', Worawoot Srimaka 35', 67', Kiatisuk Senamuang 77'; Khán giả: 8.000

    Singapore - Philippines 3-0
    Ghi bàn: Fandi Ahmad 20', 42', Lim Tong Hai 73'; Khán giả:12.000

    - Ngày 8/9:

    Brunei - Philippines 1-0
    Ghi bàn: Irwan bin Mohammed 28'; Khán giả: 3.000

    Thái Lan - Malaysia 1-1
    Ghi bàn: Kiatisuk Senamuang 28'; Z.A. Hassan 57'; Khán giả: 14.000

    - Ngày 10/9

    Malaysia - Brunei 6-0
    Ghi bàn: K.Sanbagamaran 3', Samsurin Abdul Rahman 37', Anuar Abu Bakar 47', 60', Chandran 82', 89'; Khán giả: 20.000

    Singapore - Thái Lan 0-1
    Ghi bàn: Natipong Sritong-in 68'; Khán giả: 42.000

    Bán kết

    - Ngày 13/9:

    Thái Lan - Việt Nam 4-2
    Ghi bàn: Thái Lan: Kiatisuk Senamuang 4', Natipong Sritong-in 10', 20', Worawoot Srimaka 46'; Võ Hoàng Bửu 82'/11m, Nguyễn Hồng Sơn 88'. Khán giả: 20.000

    Malaysia - Indonesia 3-1
    Ghi bàn: Malaysia - K. Sanbagamaran 6', Yap Wai Loon 15', Samsurin Abdul Rahman 75'; Indonesia - Azmil Azali 44'/phản lưới; Khán giả: 20.000

    Tranh hạng ba

    - Ngày 15/9:

    Indonesia - Việt Nam 2-3
    Ghi bàn: Indonesia - Kurniawan 66', Tecuari 85'; Việt Nam - Huỳnh Quốc Cường 8', Tumena 27'/phản lưới, Võ Hoàng Bửu 73'/11m; Khán giả: 32.000

    Chung kết

    - Ngày 15/9:

    Thái Lan - Malaysia 1-0
    Ghi bàn: Kiatisuk Senamuang 9'; Khán giả: 32,000

    Tiger Cup 98

    Vòng loại:

    Bảng 1 (tại Myanmarnmar)

    14/3/98 Myanmarnmar - Brunei 4-1
    16/3/98 Lào - Brunei 2-1
    18/3/98 Myanmarnmar - Lào 3-0

    * Myanmarnmar và Lào lọt vào VCK

    Bảng 2 (tại Singapore)

    24/3/98 Singapore - Philippines 1-0
    26/3/98 Campuchia - Philippines 1-1
    28/3/98 Singapore - Campuchia 3-0

    * Singapore và Philippines vào VCK


    CĐV nước chủ nhà Việt Nam.
    Vòng bảng

    Bảng A (thi đấu tại SVĐ Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh)

    - Ngày 27/8:

    Indonesia 3-0 Philippines
    Ghi bàn: Widodo Putro 12', Sakti 43'/11m, Uston Nasawi 64'; Khán giả: 15.000

    Đội hình:

    Indonesia: 1-Kurnia Sandi, 14-Sugiyantoro, 4-Mursyid Effendi (19- Nur'alim), 17-Chairif Anwar, 3-Aji Santoso, 2-Anang Ma'ruf, 11-Bima Sakti, 15-Uston Nawawi, 8-Yusuf Ekodono (12-Alexander Pulalo), 7-Widodo Putro, 10-Kurniawan Dwi Yulianto (9- Mirobaldo Bento).

    Philippines: 1-Melo Sabacan, 5-Judy Suluria, 3-Raymond Tonog, 4-Randy Valbuena, 6-Richard Bedia, 10-Marlon Pinero (15-Vincente Rosell), 9-Norman Fegidero, 11-Loreto Kalalang, 7-Yanti Barsales, 2-Florante Altivo, 12-Alfredo Gonzalez.

    Trọng tài: Shamsul Maidin (Singapore), M. Elagakovan (Malaysia)/Phạm Chu Thiện (Việt Nam)/Stephan Ovinis (Malaysia) Thẻ vàng: Anang Ma'ruf, Kurniawan Dwi Yulianto - Raymond Tonog, Judy Suluria, Loreto Kalalang.

    Thái Lan - Myanmarnmar 1-1; Khán giả: 15.000

    Ghi bàn: Thái Lan - Worrawoot Srimaka 15', Myanmarnmar - Aung Khine 65'

    Đội hình:

    Thái Lan: 22-Saravouth Campuchiabua, 2-Kritsada Piandit, 6-Sanor Longsawang, 7-Natee Tongsukkao, 12-Surachai Jaturapatarapong, 16-Surachai Jirasirichote, 19-Worrawoot Srimaka, 21-Kowit Foythong, 25-Songserm Maperm (20-Chaichan Knewsen), 26- Ronnachai Sayomchai, 28-Niweat Siriwong.

    Myanmarnmar: 1-San Htwe, 6-Maung Gyi, 2-Min Thu, 4-San Lwin, 3-Min Aung, 5-Thet Khine, 7-Tun Soe, 11-Myint Htwe (13-Zaw Bar), 8- Maung Htay (12-Maung Thái Lann), 9-Myo Myo Hlaing Win, 10-Aung Khine (16-Win Htike).

    Trọng tài: Nik Ahmad Hafi Yacob (Malaysia) (Krishnan VisanaThái Lann (Singapore)/Lu Chun (Trung Quốc), Nguyễn Văn Mùi (Việt Nam)/Tan Eng Yoon (Singapore)/Stephen Ovinis (Malaysia). Thẻ vàng: Songserm Maperm, Sanor Longsawang - Min Thu, San Lwin, Myint Htwe.

    - Ngày 29/8:

    Thái Lan- Philippines 3-1; Khán giả: 15.000

    Ghi bàn: Worrawoot Srimaka 21' (1-0), Alfredo Gonzalez 30' (1-1), Kritsada Piandit 57' (2-1), Kiarung Threjagsang 86' (3-1)

    Đội hình:

    Thái Lan: 18-Kiatisuk Rawangpa, 2-Kritsada Piandit, 7-Natee Tongsukkao, 8-Therdsak Chaiman, 12-Surachai Jaturapatarapong, 14-Anan Punsanai, 16-Surachai Jirasirichote, 19-Worrawoot Srimaka, 20-Chaichan Knewsen (9-Ronnachai Sayomchai), 21- Kowit Foythong, 28-Niweat Siriwong (4-Kiarung Threjagsang)

    Philippines: 1-Melo Sabacan, 5-Judy Suluria, 3-Raymond Tonog, 6- Richard Bedia, 8-Troy Fegidero, 9-Norman Fegidero (7-Yanti Barsales), 11-Loreto Kalalang, 2-Florante Altivo, 17-Gil Talavera, 12-Alfredo Gonzalez, 4-Randy Valbuena

    Trọng tài: Chan Siu Kee (Hong Kong) (Lu Jun (ChIndonesia)/Krishnan VisanaThái Lann (Singapore)/Nik Ahmad Hafi Yacob (Malaysia)
    Thẻ vàng: Niweat Siriwong - Raymond Tonog, Loreto Kalalang

    Indonesia - Myanmarnmar 6-2; Khán giả: 15.000

    Ghi bàn: Myo Hlaing Win 1' (0-1), Aji Santoso 15'p (1-1), Widodo Putro 30' (2-1), Min Aung 39'OG (3-1), Bima Sakti 54' (4-1), Mirobaldo Bento 75'p (5-1), Min Thu 77'OG (6-1), Myo Hlaing Win 85'p (6-2).

    Đội hình:

    Indonesia: 1-Kurnia Sandi, 14-Sugiyantoro, 4-Mursyid Effendi, 17- Chairif Anwar (19-Nur'alim), 3-Aji Santoso, 2-Anang Ma'ruf (5- Hartono), 11-Bima Sakti, 15-Uston Nawawi, 8-Yusuf Ekodono (10- Kurniawan Dwi Yulianto), 7-Widodo Putro, 9-Mirobaldo Bento

    Myanmarnmar: 1-San Htwe, 6-Maung Gyi, 2-Min Thu (14-Soe Myanmart Min), 4- San Lwin, 3-Min Aung, 5-Thet Khine, 7-Tun Soe, 11-Myint Htwe, 8-Maung Htay (12-Maung Thái Lann), 9-Hlang Win, 10-Aung Khine

    Trọng tài: Nguyễn Văn Mùi (Việt Nam) (Phạm Chu Thiện (Việt Nam)/M. Elagakovan (Malaysia)/Shamsul Maidin (Singapore). Thẻ vàng: Nur'alim, Mirobaldo Bento - Myint Htwe, Aung Khine, Min Thu.

    - Ngày 31/8:

    Myanmarnmar - Philippines 5-2; Khán giả: 12.000

    Ghi bàn: Win Htike 21' (1-0), Alfredo Gonzalez 25' (1-1), Alfredo Gonzalez 30' (1-2), Myo Hlaing Win 43' (2-2), Aung Khine 78' (3-2), Aung Khine 80' (4-2), Myo Hlaing Win 85' (52)

    Đội hình:

    Myanmarnmar: 1-San Htwe, 3-Min Aung, 5-Thet Khine, 6-Maung Gyi (15- Kyaw Thu), 7-Tun Soe, 9-Hlain Win, 10-Aung Khine, 13-Zaw Bar, 14-Soe Myanmart Min, 16-Win Htike (12-Maung Thái Lann), 17Myanmart Min Oo.

    Philippines: 1-Melo Sabacan, 2-Florante Altivo, 3-Raymond Tonog, 4- Randy Valbuena, 6-Richard Bedia, 7-Yanti Barsales (14-Jeofrey Lobation), 8-Troy Fegidero, 9-Norman Fegidero, 12-Alfredo Gonzalez, 15-Vicente Rosell, 17-Gil Talavera.

    Trọng tài: Shamsul Maidin (Singapore) (Phạm Chu Thiện (Việt Nam)/Nik Ahmad Hafi Yacob (Malaysia)/Nguyễn Văn Mùi (Việt Nam). Thẻ vàng: Soe Myanmart Min - Norman Fegidero.

    Thái Lan - Indonesia 3-2

    Ghi bàn: Mirobaldo Bento 52' (0-1), Kritsada Piandit 62' (1-1), Aji Santoso 84' (1-2), Therdsak Chaiman 86' (2-2), Yusuf Ekodono 90'/phản lưới (3-2)

    Đội hình:

    Thái Lan: 22-Saravouth Campuchiabua, 4-Kiarung Threjagsang, 5- Choketawee Promrut, 6-Sanor Longsawang (2-Kritsada Piandit), 7-Natee Tongsukkao (19-Worrawoot Srimaka), 8-Therdsak Chaiman, 14-Anan Punsanai, 15-Sunai Jaidee, 16-Surachai Jirasirichote, 20-Chaichan Knewsen (9-Ronnachai Sayomchai),
    21-Kowit Foythong.

    Indonesia: 20-Hendro Kartiko, 19-Nur'alim, 4-Mursyid Effendi, 12- Alexander Pulalo (3-Aji Santoso), 13-Kuncoro, 5-Hartono, 11- Bima Sakti, 15-Uston Nawawi, 8-Yusuf Ekodono, 7-Widodo Putro, 6-Imam Riyadi (9-Mirobaldo Bento).

    Trọng tài: Lu Jun (TQ) (M. Elagakovan (Malaysia)/Krishnan VisanaThái Lann (Singapore)/Chan Siu Kee (Hong Kong). Thẻ vàng: Choketawee Promrut.


    Bảng B (thi đấu tại Hà Nội):

    - Ngày 26/8:

    Malaysia - Singapore 0-2; Khán giả: 20.000

    Ghi bàn: Mohd Rafi Mohd Ali 17' (0-1), Ahmad Latiff Kamaruddin 42' (0-2)

    Đội hình:

    Malaysia: 1-Azmin Azram Abdul Aziz, 17-Gregory Kolopis, 15-Tengku Hazman Raja Hassan, 14-Gopalan Mujappan, 11-Muhammad Khalid Jamlus, 4-ThIndonesiagaran Vijayan, 5-Moey Kok Hong, 6-Abdul Ghani Malik, 7-Amzi Mohomad, 12-Jalauddin Jaafar, 8-Abdullah Nki Leh.

    Singapore: 1-Mohd Rezal Hassan, 16-Abdul Kadir Yahaya, 15-Mohd Nazri Nasir, 3-Mohd Rafi Mohd Ali, 5-Aide Iskandar Sahak, 13- Sasi Kumar, 6-Subramani Shunmugham, 25-Rudy Khairon Daiman, 9- Ahmad Latiff Kamaruddin, 11-Mohd Hafizat Jauharmir, 19-Gusta Guzarishah Miramshah.

    Trọng tài: Kim Young Joo (Hàn Quốc) (Jerry Andreas (Philippines)/Claro Palomo (Philippines)/U. Hla Htay Hla (Myanmarnmar). Thẻ vàng: Abdullah Nki Leh.

    Việt Nam - Lào 4-1; Khán giả: 20.000

    Ghi bàn: Nguyễn Hồng Sơn 30' (1-0), Nguyễn Văn Sĩ 43' (2-0), Channiphone Keolakhone 55' (2-1), Lê Huỳnh Đức 85' (3-1), Lê Huỳnh Đức 90' (4-1).

    Đội hình:

    Việt Nam: 1-Trần Tiến Anh, 5-Đỗ Mạnh Dũng, 4-Nguyễn Hữu Thắng (7- Đỗ Khải), 6-Nguyễn Đức Thắng, 20-Trần Công Minh, 17-Triệu Quang Hà, 8-Nguyễn Hồng Sơn (9-Văn Sỹ Hùng), 19-Trương Việt Hoàng, 11-Nguyễn Văn Sỹ (3-Nguyễn Thiện Quang), 18-Vũ Minh Hiếu, 10-Lê Huỳnh Đức.

    Lào: 1-Xenvilay Soulivanh, 5-Loung Amath Chalana, 4-Xayavong Vilayphone, 8-Thái Lanmavongsa Bounmy, 15-Homsombath Khonesavanh, 12-Keodala Somsack, 2-ChanThái Lanvong Khamsay, 3-Xayavong Phonepadith, 18-Thepsouvanh Ananh, 13-Channiphone Keolakhone, 10-Bousokvanh Bounlanh.

    Trọng tài: HanluMyanmarung Panya (Thái Lan) (Prachya Permpanich (Thái Lan)/Peerapon Pu U Dom (Thái Lan)/Michael Andrews (Ấn Độ). Thẻ vàng: Nguyễn Hữu Thắng, Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Văn Sỹ - Loung Amath Chalana.

    - Ngày 28/8:

    Malaysia - Lào 0-0; Khán giả: 15.000

    Đội hình:

    Malaysia: 1-Azmin Azram Abdul Aziz, 17-Gregory Kolopis, 9-Chow Chee Weng, 15-Tengku Hazman Raja Hassan, 3-Johnny Joseph, 13- Khairun Malaysiarom, 14-Gopalan Mujappan (12-Jalauddin Jaafar), 11-Muhammad Khalid Jamlus (7-Amzi Mohomad), 16-Jaya Supramaniam, 4-ThIndonesiagaran Vijayan, 6-Abdul Ghani Malik (10- Kamal Sambagamaran).

    Lào: 1-Xenvilay Soulivanh, 5-Loung Amath Chalana, 4-Xayavong Vilayphone, 8-Thái Lanmavongsa Bounmy, 9-Khentitisack Bounlap, 15- Homsombath Khonesavanh (16-Keophet Sou Binh), 12-Keodala Somsack (3-Xayavong Phonepadith), 2-ChanThái Lanvong Khamsay, 6- Phonphachanh Kholadeth (18-Thepsouvanh Ananh), 13-Channiphone Keolakhone, 10-Bousokvanh Bounlanh.

    Trọng tài: Michael Andrews (India) (Peerapon Pu (Thái Lan)/U Hla Htay Hla (Myanmarnmar)/HanluMyanmarung Panya (Thái Lan). Thẻ vàng: Gregory Kolopis - Khentitisack Bounlap

    Việt Nam - Singapore 0-0

    Đội hình:

    Việt Nam: 1-Trần Tiến Anh, 5-Đỗ Mạnh Dũng, 4-Nguyễn Hữu Thắng, 6- Nguyễn Đức Thắng, 20-Trần Công Minh, 17-Triệu Quang Hà, 8- Nguyễn Hồng Sơn (24-Nguyễn Tuấn Thành), 19-Trương Việt Hoàng, 11-Nguyễn Văn Sỹ (3-Nguyễn Thiện Quang), 18-Vũ Minh Hiếu (9- Văn Sỹ Hùng), 10-Lê Huỳnh Đức.

    Singapore: 1-Mohd Rezal Hassan, 16-Abdul Kadir Yahaya, 15-Mohd Nazri Nasir, 3-Mohd Rafi Mohd Ali, 13-Sasi Kumar, 6-Subramani Shunmugham, 25-Rudy Khairon Daiman, 12-Zulkarnaen ZaIndonesial (14-Lim Soon Seng), 9-Ahmad Latiff Kamaruddin, 17-Mohd Noor Mohd Ali, 19-Gusta Guzarishah Miramshah.

    Trọng tài: Jerry Andreas (Philippines) (Claro Palomo (Philippines)/Prachya Permpanich (Thái Lan)/Kim Young Joo (Hàn Quốc). Thẻ vàng: Nguyễn Hữu Thắng - Gusta Guzarishah Miramshah.

    - Ngày 30/8:

    Singapore - Lào 4-1

    Ghi bàn: Zulkarnaen ZaIndonesial 3' (1-0), Ahmad Latiff Kamaruddin 9' (2-0), Ahmad Latiff Kamaruddin 15' (3-0), Phonphachanh Kholadeth 30' (3-1), Rudy Khairon Daiman 58' (4-1).

    Đội hình:

    Singapore: 1-Mohd Rezal Hassan, 3-Mohd Rafi Mohd Ali (18-Mohd Nahar Daud), 5-Aide Iskandar Sahak, 6-Subramani Shunmugham, 7- Samawira Basri, 9-Ahmad Latiff Kamaruddin (23-Joseph Meyana Pragasam), 12-Zulkarnaen ZaIndonesial, 13-Sasi Kumar, 15-Mohd Nazri Nasir, 19-Gusta Guzarishah Miramshah (14-Lim Soon Seng), 25- Rudy Khairon Daiman.

    Lào: 1-Xenvilay Soulivanh, 5-Loung Amath Chalana, 4-Xayavong Vilayphone, 8-Thái Lanmavongsa Bounmy, 18-Thepsouvanh Ananh (16-Keophet Sou Binh), 15-Homsombath Khonesavanh, 12-Keodala Somsack, 2-Khamsay Chantavong, 6-Phonphachanh Kholadeth, 13-Channiphone Keolakhone, 10-Bousokvanh Bounlanh (11-Insisengway Sonesavanh).

    Trọng tài: Jerry Andreas (Philippines) (Claro Palomo (Philippines)/U. Hla Htay Hla (Myanmarnmar)/Kim Young Joo (Hàn Quốc).

    Việt Nam - Malaysia 1-0

    Ghi bàn: Nguyễn Hồng Sơn 50' (1-0)

    Đội hình:

    Việt Nam: 1-Trần Tiến Anh, 5-Đỗ Mạnh Dũng, 7-Đỗ Khải, 6- Nguyễn Đức Thắng (14-Nguyen Van Dong), 20-Trần Công Minh (18- Vũ Minh Hiếu), 17-Triệu Quang Hà, 8-Nguyễn Hồng Sơn, 9-Văn Sĩ Hùng, 3-Nguyễn Thiện Quang, 19-Trương Việt Hoàng, 10-Lê Huỳnh Đức.

    Malaysia: 1-Azmin Azram Abdul Aziz, 17-Gregory Kolopis, 9-Chow Chee Weng, 15-Tengku Raja Hassan, 3-Johnny Joseph, 13-Khairun Malaysiarom, 14-Gopalan Mujappan, 11-Muhammad Khalid Jamlus (7- Azmi Mohomad), 16-Jaya Supramaniam, 4-ThIndonesiagaran Vijayan, 6-Abdul Ghani Malik (12-Jalauddin Abu Jaafar).

    Trọng tài: HanluMyanmarung Panya (Thái Lan). Thẻ vàng: Gregory Kolopis, Jaya Supramaniam, Abdul Ghani Malik, Azmi Mohomad. Thẻ đỏ: Jaya Supramaniam


    - Ngày 3/9 (tại SVĐ Hà Nội)

    Thái Lan - Việt Nam 0-3; Khán giả: 23.000

    Ghi bàn: Trương Việt Hoàng 15' (0-1), Nguyễn Hồng Sơn 70' (0-2), Văn Sỹ Hùng 80' (0-3).

    Đội hình:

    Thái Lan: 22-Saravouth Campuchiabua, 2-Kritsada Piandit, 7-Natee Tongsukkao, 12-Surachai Jaturapatarapong, 19-Worrawoot Srimaka, 8-Therdsak Chaiman (9-Ronnachai Sayomchai), 14-Anan Punsanai, 16-Surachai Jirasirichote, 21-Kowit Foythong (15-Sunai Jaidee), 25-Songserm Maperm, 28-Niweat Siriwong.

    Việt Nam: 1-Trần Tiến Anh, 5-Đỗ Mạnh Dũng, 4-Nguyễn Hữu Thắng, 6-Nguyễn Đức Thắng, 20-Trần Công Minh, 17-Triệu Quang Hà, 8-Nguyễn Hồng Sơn (11-Nguyễn Văn Sỹ), 9-Văn Sỹ Hùng, 3-Nguyễn Thiện Quang, 19-Trương Việt Hoàng, 10-Lê Huỳnh Đức (14-Nguyễn Văn Dũng).

    Thẻ vàng: Kritsada Piandit, Surachai Jaturapatarapong - Văn Sĩ Hùng, Nguyễn Văn Dũng. Thẻ đỏ: Văn Sỹ Hùng.

    - Ngày 3/9 (tại SVĐ Thống Nhất, TP HCM)

    Singapore - Indonesia 2-1; Khán giả: 7.000

    Ghi bàn: Mohd Rafi Mohd Ali 12' (1-0), Mohd Nazri Nasir 30' (2-0), Mirobaldo Bento 34' (2-1).

    Đội hình:

    Singapore: 1-Mohd Rezal Hassan, 16-Abdul Kadir Yahaya, 15-Mohd Nazri Nasir, 3-Mohd Rafi Mohd Ali, 13-Sasi Kumar, 6-Subramani Shunmugham, 25-Rudy Khairon Daiman, 12-Zulkarnaen ZaIndonesial, 9-Ahmad Latiff Kamaruddin, 19-Gusta Guzarishah Miramshah, 5- Aide Iskandar Sahak.

    Indonesia: 1-Kurnia Sandi, 14-Sugiyantoro, 17-Chairif Anwar (4- Mursyid Effendi), 19-Nur'alim, 3-Aji Santoso, 2-Anang Ma'ruf, 11-Bima Sakti, 15-Uston Nawawi, 8-Yusuf Ekodono, 7-Widodo Putro, 9-Mirobaldo Bento.

    Trọng tài: Lu Jun (Trung Quốc) (M. Elagakovan (Malaysia)/Chan Sui Kee (Hong Kong)/Nik Ahmad Hafi Yacob (Malaysia). Thẻ vàng: Mohd Rafi Mohd Ali - Chairif Anwar, Mirobaldo Bento, Anang Ma'ruf.

    Tranh hạng ba

    - Ngày 5/9 (tại SVĐ Thống Nhất, TP HCM)

    Indonesia - Thái Lan 3-3 (Indonesia thắng 3-2 bằng thi đá 11m)

    Ghi bàn: Kurniawan Dwi Yulianto 16' (1-0), Chaichan Knewsen 18' (1-1), Aji Santoso 33' (2-1), Worrawoot Srimaka 42' (2-2), Kowit Foythong 44' (2-3), Yusuf Ekodono 89' (3-3).

    Đội hình:

    Indonesia: 20-Hendro Kartiko, 4-Mursyid Effendi, 3-Aji Santoso (12-Alexander Pulalo), 10-Kurniawan Dwi Yulianto (13-Kuncoro), 5-Hartono, 11-Bima Sakti, 15-Uston Nawawi, 8-Yusuf Ekodono, 7-Widodo Putro (6-Imam Riyadi), 14-Sugiyantoro, 17-Chairif Anwar.

    Thái Lan: 18-Kiatisuk Rawangpa, 2-Kritsada Piandit, 15-Sunai Jaidee (8-Therdsak Chaiman), 12-Surachai Jaturapatarapong, 14-Anan Punsanai, 16-Surachai Jirasirichote, 19-Worrawoot Srimaka (25-Songserm Maperm), 20-Chaichan Knewsen (4-Kiarung Threjagsang), 21-Kowit Foythong, 5-Choketawee Promrut, 6- Sanor Longsawang.

    Thẻ vàng: Kuncoro - Anan Punsanai

    Đá luân lưu:

    Thái Lan: Choketawee Promrut (ghi bàn), Anan Punsanai (hỏng), Songserm Maperm (Ghi bàn), Therdsak Chaiman (Ghi bàn), Kritsada Piandit (Ghi bàn)
    Indonesia: Uston Nawawi (Ghi bàn), Bima Sakti (Ghi bàn), Yusuf Ekodono (Ghi bàn), Kuncoro (Ghi bàn), Imam Riyadi (Ghi bàn)

    Chung kết


    Tuột mất Cúp trong gang tấc, Hồng Sơn được an ủi phần nào khi đoạt danh hiệu "Cầu thủ xuất sắc nhất giải".
    - Ngày 5/9 (SVĐ Hà Nội):

    Singapore - Việt Nam 1-0

    Ghi bàn: Sasi Kumar 65' (1-0)

    Đội hình:

    Singapore: 1-Mohd Rezal Hassan, 16-Abdul Kadir Yahaya, 15-Mohd Nazri Nasir, 3-Mohd Rafi Mohd Ali, 13-Sasi Kumar, 6-Subramani Shunmugham, 25-Rudy Khairon Daiman, 12-Zulkarnaen ZaIndonesial, 9-Ahmad Latiff Kamaruddin, 5-Aide Iskandar Sahak, 7-Samawira Basri (14-Lim Soon Seng).

    Việt Nam: 1-Trần Tiến Anh, 4-Nguyễn Hữu Thắng, 6-Nguyễn Đức Thắng, 20-Trần Công Minh, 17-Triệu Quang Hà, 8-Nguyễn Hồng Sơn, 3-Nguyễn Thiện Quang, 19-Trương Việt Hoàng (11-Nguyễn Văn Sỹ), 10-Lê Huỳnh Đức, 14-Nguyễn Văn Dũng (18-Vũ Minh Hiếu), 7-Đỗ Khải.

    Trọng tài: Kim Young Joo (Hàn Quốc) (Michael Andrews (India)/Claro Palomo (Philippines)/Jerry Andreas (Philippines). Thẻ vàng: Mohd Nazri Nasir, Mohd Rafi Mohd Ali, Ahmad Latiff Kamaruddin. Thẻ đỏ: Ahmad Latiff Kamaruddin.

    Danh sách ghi bàn hàng đầu

    - 4 bàn: Myo Hlaing Win (Myanmarnmar).

    - 3 bàn: Nguyễn Hồng Sơn (Việt Nam), Worrawoot Srimaka (Thái Lan), Ahmad Latiff Kamaruddin (Singapore), Mirobaldo Bento (Indonesia), Aung Khine (Myanmarnmar), Aji Santoso (Indonesia), Alfredo Gonzalez (Philippines).
     
  4. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    DANH SÁCH CÁC ĐỘI VÔ ĐỊCH QUỐC GIA ANH
    (năm hoặc mùa giải/tên đội vô địch)

    1889 Preston NE
    1890 -Preston NE
    1891 Everton
    1892 Sunderland
    1893 Sunderland
    1894 Aston Villa
    1895 Sunderland
    1896 Aston Villa
    1897 Aston Villa
    1898 -Sheffield United
    1899 Aston Villa
    1900 Aston Villa
    1901 Liverpool
    1902 Sunderland
    1903 The Wednesday
    1904 The Wednesday
    1905 Newcastle
    1906 Liverpool
    1907 Newcastle
    1908 M.U
    1909 Newcastle
    1910 Aston Villa
    1911 M.U
    1912 Blackburn
    1913 Sunderland
    1914 Blackburn
    1915 Everton 1920 -West Bromwich
    1921 Burnley
    1922 Liverpool
    1923 Liverpool
    1924 Huddersfield
    1925 Huddersfield
    1926 -Huddersfield
    1927 -Newcastle
    1928 Everton
    1929 The Wednesday
    1930 -Sheffield Wed.
    1931 Arsenal
    1932 Everton
    1933 Arsenal
    1934 Arsenal
    1935 Arsenal
    1936 -Sunderland
    1937 Man City
    1938 Arsenal
    1939 Everton
    1947 Liverpool
    1948 Arsenal
    1949 Portsmouth
    1950 -Portsmouth 1951 Tottenham
    1952 M.U
    1953 Arsenal
    1954 Wolves
    1955 -Chelsea
    1956 M.U
    1957 M.U
    1958 Wolves
    1959 -Wolves
    1960 -Burnley
    1961 -Tottenham
    1962 -Ipswich
    1963 Everton
    1964 Liverpool
    1965 M.U
    1966 Liverpool
    1967 M.U
    1968 Man City
    1969 Leeds
    1970 Everton
    1971 Arsenal
    1972 Derby
    1973 Liverpool
    1974 Leeds
    1975 -Derby
    1976 Liverpool
    1977 Liverpool
    1978 N. Forest
    1979 Liverpool
    1980 Liverpool 1981 -Aston Villa
    1982 Liverpool
    1983 Liverpool
    1984 Liverpool
    1985 Everton
    1986 Liverpool
    1987 -Everton
    1988 Liverpool
    1989 Arsenal
    1990 -Liverpool
    1991 Arsenal
    1992 -Leeds
    1993 M.U
    1994 M.U
    1995 -Blackburn
    1996 M.U
    1997 M.U
    1998 Arsenal
    1999 M.U
    2000 M.U
    2001 M.U
    2002 Arsenal
    2003 -M.U
    2004 -Arsenal

    XẾP HẠNG THEO SỐ LẦN VÔ ĐỊCH

    18 lần: Liverpool

    15 lần: Manchester United

    13 lần: Arsenal

    9 lần: Everton

    7 lần: Aston Villa

    6 lần: Sunderland
    4 lần: Newcastle , The Wednesday/Sheffield Wednesday

    3 lần: Huddersfield , Wolves, Leeds , Blackburn

    2 lần: Preston North End, Portsmouth, Burnley, Tottenham Hotspur, Manchester City, Derby County

    1 lần: Sheffield United, West Bromwich Albion, Chelsea, Ipswich Town, Nottingham Forest
     
  5. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    Lịch sử bóng đá Việt Nam (1896-1975)
    11:56' 03/10/2004 (GMT+7)
    1. PHÁT TRIỂN NỘI BỘ:

    Theo những tài liệu còn lưu giữ được thì bóng đá đã theo chân người Pháp du nhập vào nước ta vào khoảng năm 1896. Và tất nhiên, trước tiên là tại Nam Kỳ, sau mới lan ra Bắc và Trung.

    a. MIỀN NAM:


    Ông Trương Tấn Bửu (bìa trái) - cầu thủ tiêu biểu của bóng đá Việt Nam trong 100 năm vừa được FIFA trao Huân chương thế kỷ.
    Những người chơi bóng đầu tiên ở Sài Gòn là người Pháp (công chức thuộc địa, thương gia, binh lính), và sân chơi của họ mỗi cuối tuần là công viên thành phố, tên Pháp lúc bấy giờ gọi là Jardin de la Ville (Vườn Ông Thượng, sân Tao Đàn bây giờ). Dần dà, những người Âu có điều kiện khác cùng tới chơi. Sau đó, một số ít người Việt Nam, công chức hoặc thương gia mang quốc tịch Pháp, cũng bắt đầu tham gia. Quả bóng bầu dục đôi khi còn xuất hiện lúc đầu được thay hẳn bằng bóng tròn, và họ tập hợp nhau lại thành câu lạc bộ, lấy tên là Cercle Sportif Saigonnais.

    Năm 1905, đội bóng của chiến hạm Anh mang tên King Alfred ghé thăm Sài Gòn, và đã đấu giao hữu với một đội Pháp Việt; đây là trận bóng quốc tế đầu tiên tại Việt Nam. Năm 1906, E. Breton, một uỷ viên Pháp trong L'Union des Sociétés Francaises des Sports Athlétiques đem luật lệ bóng đá sang Việt Nam phổ biến, và trong vai trò Hội Trưởng, chấn chỉnh lại Cercle Sportif Saigonnais theo cách tổ chức của các câu lạc bộ bóng đá bên Pháp. Nhiều câu lạc bộ khác được bắt chước thành lập và hoạt động, như Infanterie, Saigon Sport, Athletic Club, Stade Militaire, Tabert Club... Các giải bóng đá cũng bắt đầu được tổ chức từ đó.

    Do được tổ chức, huấn luyện có quy củ hơn, Cercle Sportif Saigonnais liên tiếp thắng nhiều mùa giải: 1907, 1909, 1910, 1911, 1912, 1916... Dân ta rất nhạy cảm với bóng đá, sớm yêu thích và tự thấy mình cũng có thể chơi bóng đá giỏi nên bắt chước; học sinh, thợ thuyền, công chức rủ nhau chơi, dù trong điều kiện cực kỳ khó khăn, nhất là về sân bãi. Nhưng chỉ trong vài năm, nhiều người Việt đã nắm được luật lệ và kỹ thuật bóng đá nên tự lập đội bóng của mình, lấy tên là Gia Ðịnh Sport (đội bóng Việt Nam đầu tiên, thành lập năm 1907, do các ông Ba Vẻ, Phú Khai dẫn dắt, sau nhập một với đội Ngôi Sao Xanh (Etoile Bleue) của ông huyện Nguyễn Ðình Trị, thành Ngôi Sao Gia Ðịnh).

    Từ năm 1920 thì ta đã có nhiều cầu thủ hay. Ngôi Sao Gia Ðịnh đã thắng tất cả các đội bóng khác mà số đông là đội người Âu, kể cả đội Cercle Sportif Saigonnais của ông Breton (1917), giành Cúp vô địch. Suốt thập kỷ 1925-1935, đội Ngôi Sao đã lừng danh với một thế hệ cầu thủ còn được nhiều người nhắc nhở cho đến nay: Sách, Thơm, Nhiều, Quý, Tịnh, Xường, Trung, Thi, Vi, Mùi, Tiếc, Rớt, Tài, Út, Danh, Giỏi, E. Quang... Sang thập kỷ 1945-1954, đội Gia Ðịnh còn tiếp tục ngự trị trên bóng đá Nam Kỳ với một thế hệ cầu thủ xuất sắc khác: Maurice Tài, Coón, Lý Ðức, Quới, Hiếu, Thọ 2, Tư, Mai, Mỹ, Thách, Thọ Ve, Bùi Nghẻn, Khê…

    Cũng trong thập kỷ 1920, tự thấy mình có thể đứng độc lập được, giới hâm mộ và những nhà dẫn dắt hợp tác thành lập một Tổng Cuộc Bóng Ðá riêng cho người Việt, bầu ông Nguyễn Đình Trị làm Trưởng Ban Trị Sự, và mua đất làm sân riêng. Lúc ấy đã có một Tổng Cuộc Bóng Ðá do người Pháp chủ trì, nên việc hợp tác giữa hai Tổng Cuộc không thể tốt đẹp. Dù vậy, hai bên vẫn phải hợp tác tổ chức những cuộc thi đấu, như Giải Vô Ðịch Nam Kỳ chẳng hạn.

    Trong một trận nẩy lửa giữa Cercle Sportif Saigonnais và Ngôi Sao Gia Ðịnh năm 1925, việc trọng tài người Pháp đã đuổi cầu thủ Paul Thi ra khỏi sân sau một cuộc xô xát, khiến cầu thủ này của đội Ngôi Sao bị treo giò vĩnh viễn sau đó, càng làm cho việc hợp tác thêm khó khăn. Giải Vô Ðịch Nam Kỳ bị gián đoạn trong nhiều năm, chỉ bắt đầu lại năm 1932, với 6 đội người Việt và 3 đội người Pháp. Tuy vậy, từ 1925 đến 1935 cũng có đến khoảng 29 giải bóng đá đủ loại được tổ chức, Gia Ðịnh một mình đăng quang hết 8 lần, xác định vai vế vua bóng đá miền Nam Việt một thời, số còn lại chia đều cho các đội Victoria, Khánh Hội, Cercle Sportif Saigonnais, Jean Comte, Auto-Hall (Nam), Commerce Sport, Thủ Dầu Một…

    Ở miền Nam, về các đội bóng vùng Sài Gòn, ngoài Ngôi Sao Gia Ðịnh, còn có Victoria Sportive, Commerce Sport, Jean Comte, Sport Cholonaise, Khánh Hội Sport, Tân Định Sport, Gò Vấp, Hiệp Hoà, Chợ Quán, Phú Nhuận, Đồng Nai, Enfants de Troupe…; ở các tỉnh có: Thủ Dầu Một, Cần Thơ, Sóc Trăng, Sa Đéc, Gò Công, Châu Đốc, Mỹ Tho... Còn về sân bãi, phải kể đến các sân Vườn Ông Thượng (tức sân Tao Đàn), sân Citadelle (tức sân Hoa Lư), sân Renault (sau đổi thành sân Cộng Hoà, tức sân Thống Nhất ngày nay); một số khác chỉ còn trong ký ức như các sân Fourières (ở Bà Chiểu, gần lăng Lê Văn Duyệt), Mayer (góc đường Võ Thị Sáu - Trần Quốc Thảo ngày nay), và Marine (ở gần Trung tâm Mắt Thành Phố hiện nay)... Trên các sân này, đã xuất hiện bao thế hệ cầu thủ bóng đá Việt Nam mà tên tuổi vẫn còn lưu mãi trong ký ức tập thể của giới mộ điệu.

    Ngoài các giải, cúp khá rầm rộ tại Sài Gòn và ở các tỉnh, Tổng Cuộc Bóng Ðá An Nam còn tổ chức tiếp đón nhiều đội bóng nước ngoài, và cử đội tuyển đi thi đấu tại Thái Lan, Campuchia, Malaysia,... Cao trào ấy đã làm môn thể thao vua này lan rộng ra cả nước. Đi đến đâu, bóng đá cũng được dân ta hưởng ứng, luyện tập, và tham gia nhiệt tình. Thuở ấy bóng đá chưa thành nghề mưu sinh, và người chơi bóng chỉ xem đây là một thú tiêu khiển, tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe là chính yếu. Đa phần cầu thủ đều sống đạm bạc, đi bộ hay đón xe thổ mộ đến sân tập dượt; thỉnh thoảng mới được các chủ hội cho vài cắc ăn hủ tiếu, uống cà phê khi đá thắng.

    Một khía cạnh lý thú khác: mặc dù là cội nguồn bóng đá của cả nước, Sài Gòn chưa có bóng đá nữ. Khoảng năm 1932, ở miệt vườn Cần Thơ mới xuất hiện đội bóng nữ Cái Vồn do ông bầu Sửu thành lập (kỹ sư canh nông Trần Khắc Sửu, sau làm tổng thống VNCH khoảng 1964-1965; còn Cái Vồn là đội nữ đầu tiên của Việt Nam và có thể của cả Á Châu!). Vài năm sau, có thêm đội Bà Trưng ở miệt Rạch Giá - Long Xuyên. Vào những dịp lễ Tết, các đội này kéo "gánh" lên Sài Gòn... biểu diễn. Một kỳ tích: năm 1933, đội nữ Cái Vồn thi đấu với đội nam Paul Bert tại sân Mayer, và hòa 2-2!

    b. MIỀN BẮC VÀ MIỀN TRUNG:

    Ở miền Bắc, cho đến khoảng năm 1900, ba môn thể thao mà người Pháp thường chơi và được báo chí nói đến là đua ngựa, đấu kiếm và ném quả lăn. Như vậy, bóng đá có lẽ đã chỉ xâm nhập vào đất Bắc khoảng 1906-1907, sau tiếng vang do cuộc viếng thăm của đội King Alfred ở Sài Gòn.

    Ngày 22/12/1909, tờ báo tiếng Pháp Tương Lai Bắc Kỳ (L'Avenir du Tonkin) mới viết vài dòng về trận đấu giữa đội bóng Lê Dương Đáp Cầu (Legion Đáp Cầu) và đội Olympique Hải Phòng (đội Hải Phòng khi đó bao gồm cả cầu thủ người Pháp lẫn người Việt), với mấy dòng tường thuật như sau: Trận đấu diễn ra sôi nổi khiến khán giả rất thích. Các cầu thủ Đáp Cầu chơi có phần hay hơn, nhưng Hải Phòng chơi cũng chặt chẽ, lại không biết dùng đầu. Hai bên biểu diễn hòa nhã, không kêu hét ầm ỹ. Trọng tài công bằng. Cuối cùng Hải Phòng thắng: 2-1. Nhưng ở trận phục thù, cũng tờ Tương Lai Bắc Kỳ ngày 30/1/1910 cho biết Lê Dương Đáp Cầu đã thắng lại đội Hải Phòng 8-1, ngay trên sân Hải Phòng.

    Riêng ở Hà Nội, tháng 2 năm 1912, một Câu Lạc Bộ Bóng Ðá Hà Nội (Stade Hanoien) cũng ra đời, bao gồm các đấu thủ người Việt và một số người Pháp như Menin, Megy, Bernard, Bonardi... Về phía quân đội Pháp, họ có Trung Ðoàn Bộ Binh Thuộc Ðịa (Régiment d’Infanterie Coloniale, RIC), Ngôi Sao Xanh (Étoile Bleue), Lê Dương Đáp Cầu, Lê Dương Việt Trì, và một vài đội nữa. Trung Ðoàn Bộ Binh Thuộc Ðịa có trình độ khá cao, với nhiều cầu thủ còn để lại tiếng tăm lâu dài như Luier, Lauroix, Marinelli, Beye.

    Ngày 1/11/1913, trận cầu giữa Câu Lạc Bộ Bóng Ðá Hà Nội và Trung Ðoàn Bộ Binh Thuộc Ðịa đã lôi cuốn được gần 3.000 khán giả, kết quả đội bộ binh Pháp thắng 5-3.

    Trong hai thập kỷ 1910-1920, các đội bóng của người Việt phát triển mạnh. Mới đầu chỉ là những đội chân đất do học sinh các trường đi tiên phong. Bóng dùng là bóng cao-su mầu trắng mua từ các cửa hàng người Hoa, Việt hoặc Nhật. Nhiều khu phố cũng có đội bóng riêng. Hà Nội thuở ấy chỉ có khoảng trên dưới 10 vạn dân, các trận giao hữu thường diễn ra ở mọi bãi trống, thậm chí cả trên các ngã ba, ngã tư phố vắng, đặc biệt là gần Nhà thương Đồn Thủy (bệnh viện Hữu Nghị hiện nay) hoặc trước Trường Hàng Kèn (Quang Trung hiện nay), đường Gambetta (Trần Hưng Đạo hiện nay)...

    Sau này, để có sân chơi tương đối đúng kích thước cho các giải chân đất và chân giày của người Việt, Ðội Chớp Nhoáng (Eclair) và Câu Lạc Bộ Bóng Ðá Hà Nội mới hợp tác lập ra sân Nhà Dầu (gần kho xăng hãng Shell, sát cầu sông Cái, nay là cầu Long Biên). Riêng sân Mangin (sân Hàng Cỏ, nay gọi là sân Cột Cờ) có kích thước chính xác nhất, thuộc về nhà binh Pháp quản lý và chỉ được dùng cho các giải thi đấu chân giày chính thức. Chính trên sân Mangin, một giải vô địch bóng đá riêng cho Bắc Kỳ đã được tổ chức lần đầu vào khoảng 1918-1919, với không khí tưng bừng của ngày lễ hội: một tiểu đội quân nhạc vừa đi vừa thổi kèn quanh sân, sau đó trận bóng mới bắt đầu. Lúc đầu khán giả vào xem không mất tiền; về sau, ban tổ chức mới kê bàn ngăn bốn đường vào sân bán mỗi vé một hào.

    Ðấy là về sân chơi. Về các đội bóng, những năm cuối thập niên 1930 đầu 1940 là đỉnh cao của bóng đá Việt Nam thời kỳ đầu, cả về phong trào cũng như thành tích. Thời kỳ này hầu như tỉnh nào cũng có một đội bóng, từ Bắc vào Trung, không kể Nam Bộ là nơi khởi thủy. Ở phía Bắc, ngoài Chớp Nhoáng (do nhà mạnh thường quân, kiêm tiền vệ nổi danh Trần Văn Quý cầm đầu) và Câu Lạc Bộ Bóng Ðá Hà Nội, còn phải kể đến Racing Club, Lạc Long Ngọn Giáo (La Lance), Hoả Xa (Usaga), Trường Bưởi (Chu Văn An hiện nay), Đại học (Université Club), Ngân Hàng, Ô-tô Han (Auto Hall)…ở Hà Nội, Voi Vàng Ðất Cảng, Olympique Hải Phòng, Mũi Tên (La Flèche), Radium (Trung Học), Thanh Niên Bắc Kỳ (La Jeunesse Tonkinoise) ở Hải Phòng, Hồng Bàng ở Nam Định, Phủ Lý Thể Thao ở Phủ Lý, đến như Lạng Sơn là một địa đầu biên giới miền núi cũng có Le Semeur. Miền Trung cũng có ASNA Vinh, Sept Huế, Touranne, Faifo Cheminot Nha Trang.

    c. HỮU NGHỊ ĐÔNG DƯƠNG:

    Năm 1931, nhận lời mời của Tổng Cuộc Bóng Ðá ở Sai Gòn, các đội Chớp Nhoáng ở Hà Nội và Thanh Niên Bắc Kỳ ở Hải Phòng là những đội đầu tiên từ miền Bắc đi ô-tô vào Nam thi đấu giao hữu; chuyến "Nam du" vô cùng vất vả và chật vật (Ngôi Sao Gia Định hạ Chớp Nhoáng 5-0, Victoria Sport thắng Thanh Niên Bắc Kỳ 1-0), nhưng có tác dụng chắp nối nhịp cầu thể thao Bắc - Nam rất lớn.

    Năm 1936, khi khánh thành đường xe lửa Đông Dương, Thứ Trưởng Bộ Thuộc Ðịa Pháp Léo Lagrange đã có điều kiện tổ chức lần đầu tiên một cuộc thi đấu gồm 5 đội tuyển: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào và Campuchia (lúc đầu mang tên là Giải Léo Lagrange, sau đổi thành Giải Petain, rồi Giải Vô Ðịch Bóng Ðá Đông Dương). Từ đấy, cuộc thi đấu tranh giải trở thành truyền thống hàng năm, khi hội đủ điều kiện.

    Cũng vào khoảng thời gian này, thế chiến thứ hai bùng nổ. Mặt Trận Việt Minh ra đời và công khai vận động nhân dân đứng lên giành độc lập. Nhà cầm quyền Đông Dương khởi xướng phong trào Khoẻ Ðể Phụng Sự, giao cho đại tá Ducroy tổ chức Giải Vô Ðịch Bóng Ðá Đông Dương, hầu lôi kéo một bộ phận thanh niên thành thị lao vào thể thao mà xa lánh chính trị. Cùng với nhiều bộ môn thể thao khác như bóng bàn, đua xe đạp, đấu quyền Anh,... bóng đá cũng đã thừa cơ phát triển rộng khắp, và đạt được nhiều kết quả khả quan. Nhưng từ 1945 trở đi, do tình hình chính trị khẩn trương và sau đó là chiến tranh, việc tổ chức cũng như trình độ bóng đá đều đình trệ và xuống cấp. Riêng về Giải Vô Ðịch Bóng Ðá Đông Dương, có thể ghi lại kết quả của 4 năm đầu:

    - Lần 1 (1941) Hà Nội: Nam Kỳ hạ Trung Kỳ 4-2, đoạt chức vô địch.

    - Lần 2 (1942), Huế: Nam Kỳ hạ Bắc Kỳ 3-2, giữ chức vô địch

    - Lần 3 (1943) Pnôm Pênh: Nam Kỳ hạ Trung Kỳ 1-0, giữ chức vô địch

    - Lần 4 (1944) Pnôm Pênh: Bắc Kỳ hạ Nam Kỳ 3-0, giành chức vô địch.

    2. THÀNH TÍCH QUỐC TẾ:

    Nếu như những năm đầu thập kỷ 1930, đội bóng Nam Hoa của Hồng Kông thắng các đội Việt Nam dễ dàng, và trung phong Lý Huệ Đường đã ngạo mạn nhận xét: bóng đá An Nam như ếch ngồi đáy giếng làm sôi máu làng cầu nước ta thì chỉ mấy năm sau, cùng với đội hình chưa mấy đổi thay, Lý "Cầu Vương" và các đồng đội Phùng Cảnh Tường, Lê Triệu Vinh đã hết qua nổi các hậu vệ Cao Hoài Cúi, Nguyễn Hữu Đước, Trương Tấn Bửu của đội An Nam. Ngược lại, hậu vệ Lưu Khánh Tài, Lý Thiên Sanh của Nam Hoa không cản được cặp Tiền - Tốt phá lưới, buộc thủ môn Bảo Gia Bình của Nam Hoa phải nhiều lần vào cầu môn nhặt bóng.

    Năm 1938, Hoa Nam thua đội tuyển Nam Kỳ 1-2 tại Gia Định. Tháng 5/1938, sang thi đấu tại Hồng Kông, Tuyển Nam Kỳ thắng Tuyển Hồng Kông 4-0, hoà Hoa Nam 1-1, thắng Hải Quân Anh 6-2, thắng Quân Ðội Anh ở đó 3-0, sang Philipin thắng Létan 4-0, và La Salle (đương kim vô địch Philipinnes) 3-0...

    Sau đó là Thế Chiến thứ hai, rồi chiến tranh Việt - Pháp; và tất nhiên là chiến tranh đã làm nền bóng đá Việt Nam dậm chân tại chỗ. Về thành tích chung cả ba miền thì năm 1951, một đội tuyển Việt Nam (với thành phần gồm Quyền, Quới, Waico, Vẹn, Thọ 2, Tư, Mỹ, Cưỡng, Hiếu, Trọng, Ðức của miền Nam, Hiệt của miền Trung, Thọ Ve, Ứng, Hợi, Khuê của miền Bắc)... được phép đi thi đấu giao hữu ở Algeria, Pháp (thua Nice 1-4, Rouen 1-3) và Thụy Ðiển (thua Stockhom 1-4).

    Cho đến năm 1954, thành tích quốc tế chính thức duy nhất (đồng thời có thể xem như đầu tiên và cuối cùng) của đội tuyển quốc gia Việt Nam thời Pháp thuộc là tham dự Á Vận Hội lần thứ hai được tổ chức tại Manila (Philipin), dù không vượt thoát nổi vòng loại (thắng Philipin 3-2, thua Ðài Loan 1-2). Mặt khác, cột mốc đáng ghi nhớ nhất ở đây nằm ngoài lĩnh vực thể thao: trong khi thi đấu thì hiệp định Genève được ký kết, đất nước tạm thời chia đôi, nên đội tuyển Việt Nam (với thành phần: Lâm Kinh, Quí, Quới, Pierre Nhung, Thọ, Hiếu, Maurice Tài, Myo Hồ, Coón, Mỹ, Thách, Phải, Ðức, Tư, Chạc của miền Nam, thêm Ứng, Hợi, Khê từ miền Bắc) vừa về đến Sài Gòn thì đành phải chia thành hai ngả.

    Nhưng cũng từ năm 1954 trở đi, khi hoà bình được lập lại phần nào sau hiệp định Genève, phong trào bóng đá ở cả hai miền mới được phục hồi và nhanh chóng phát triển trở lại, dù trong điều kiện đất nước chia đôi và sau đó là chiến tranh lần nữa.

    Ở miền Bắc, đội bóng đá Thể Công, ra đời từ phong trào thể thao của QĐNDVN và được chính thức thành lập ngày 23/9/1954, thi đấu và phát triển mỗi ngày một mạnh, nhiều năm đoạt chức vô địch.

    Năm 1960, do yêu cầu xây dựng "mũi nhọn đỉnh cao", Trường Huấn luyện TDTT Trung ương được thành lập. Đội tuyển Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà thời đó (thực chất là lấy Trường Huấn luyện quốc gia làm nòng cốt, phối hợp cùng Thể Công) được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, Trung Quốc, Đức... đã đạt được thành tích cao ở các giải Galefo (Indonesia, 1963) và Galefo Châu Á (Campuchia, 1966), và trong các cuộc thi đấu thuộc khu vực cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa, đương đầu ngang ngửa với các đội mạnh như đội tuyển Trung Quốc, Triều Tiên, có lần còn thắng cả đội tuyển trẻ Liên Xô tại Moscow. Lớp cầu thủ: Thọ, Long, Phàn, Ngọc, Chính, Vinh, Từ Hiển, Hùng (xồm), rồi tiếp đến lớp Khánh, Giáp, Thế Anh thực sự đã đạt được những bước tiến dài, đáng tự hào của bóng đá miền Bắc Việt Nam.

    Trong Nam, bóng đá cũng phát triển mạnh suốt thời gian ấy, làm cho các nước trong khu vực phải kính nể. Vào cuối thập kỷ 1950, đội tuyển Việt Nam Cộng Hoà đã trở thành 1 trong 4 "cường quốc bóng tròn Châu Á", khi lọt vào vòng chung kết giải Vô địch châu Á 1960 cùng với Nam Hàn, Ấn Độ, Trung Hoa quốc gia (do Hồng Kông đại diện). Cựu "Đại Vương Túc Cầu" Lý Huệ Đường, HLV của đội tuyển Hồng Kông, người trong thập niên 1940 đã từng chê bóng tròn Việt Nam như ếch ngồi đáy giếng, bây giờ phải công nhận rằng đội Việt Nam có lối đá đa dạng nhất trong các đội châu Á, và các cầu thủ Việt Nam là những thuật sĩ bóng tròn trên sân cỏ.

    Một chứng cớ khác: khi ghé Sài Gòn để đá giao hữu với Ðội Tuyển Việt Nam Cộng Hoà năm 1959, nhà dìu dắt đội Nhật đã tặng cho Tổng Cuộc Bóng Đá Việt Nam một đôi giầy nhỏ trước khi thi đấu, với ý nghĩa trình độ bóng đá của Nhật chỉ như đôi giầy nhỏ này so với Việt Nam, mong rằng sau các lần thi đấu, Nhật sẽ học hỏi được nhiều bài học quý giá từ một làng bóng có tiếng ở châu Á. Song chỉ 5 năm sau, bóng đá Nhật không còn là đôi giầy nhỏ nữa.

    Từ năm 1960 đến năm 1966, Việt Nam Cộng Hoà thường được xếp hạng từ thứ ba đến thứ nhất trong các giải bóng đá tại châu Á. Một trong những sự kiện đáng ghi nhớ nhất của lịch sử thể thao Việt Nam là Ðội Tuyển Việt Nam Cộng Hoà, dưới sự hướng dẫn của huấn luyện viên Weigang người Ðức, đã đoạt Cúp Merdeka lần thứ 10 do Malaysia tổ chức năm 1966, với sự tham dự của 12 đội bóng của 12 nước. Giải này ra đời từ năm 1957, do sáng kiến của Thủ Tướng Malaysia Abdul Rahman (vốn là cựu hậu vệ của đội tuyển quốc gia, và Merdeka có nghĩa là Ðộc Lập), lúc bấy giờ đã trở thành một giải bóng đá quốc tế hàng năm rất có uy tín trên khắp lục địa.

    Về nội bộ, năm 1954 cũng đánh dấu một thay đổi lịch sử khác là sự mất mát của Ngôi Sao Gia Định. Vì nhiều lý do khác nhau, nhóm cầu thủ đã làm rạng danh bộ áo màu xanh đen với ba sọc ngang và ngôi sao trên ngực trái mỗi người bỗng đi một ngả, song chủ yếu là về đầu quân cho AJS (Association de la Jeunesse Sportive), hoặc Cảnh Sát. Cùng với hai đội khác là Tổng Tham Mưu (TTM) của Quân Ðội và Quan Thuế ít lâu sau, bốn đội này luân phiên thống trị bóng đá miền Nam cho đến năm 1975. Năm 1968, khi giải vô địch Á Châu dành cho các câu lạc bộ vô địch ở mỗi quốc gia (C1) được tổ chức lần đầu tiên tại Bangkok, đội AJS đại diện cho VNCH đã sang dự thi, hoà với Bangkok Bank (Thái Lan), và Mysou State (Ấn Ðộ) 1-1, hạ Lions (Philipin) 6-1, thắng Yangzee (Ðại Hàn) 5-3, chung cuộc đứng thứ 5 trong số 10 đội tham dự.

    Nói tóm lại, dù ở mức độ quốc gia hay câu lạc bộ, bóng đá cả hai miền đều phát triển khả quan. Riêng trong Nam, nền bóng đá VNCH đã nghiễm nhiên trở thành một cường quốc trong vùng Ðông Nam Á, và đang trên đường chinh phục toàn bộ lục địa thì bị gián đoạn.

    BÓNG ĐÁ MIỀN NAM VÀ THÀNH TÍCH QUỐC TẾ (1930-1975)

    Thành tích quốc tế của các đội tuyển miền Nam (với những danh xưng khác nhau, từ Ðội Tuyển Nam Kỳ, Nam Việt, Sài Gòn, đến Việt Nam Cộng Hoà), qua các giải bóng đá thế giới, Á Châu, và các trận hữu nghị quốc tế, có thể được ghi lại như sau:

    World Cup

    - 1974, Khu vực châu Á: VNCH tham dự lần đầu, bị loại sau 3 trận (2 thua 1 thắng: VNCH- Ðại Hàn 0-4, VNCH Hông Kông 0-1, VNCH-Thái Lan 1-0)

    Thế vận hội

    - 1963, Tranh vòng loại Thế Vận Hội Tokyo 1964, bị loại bởi Ðại Hàn và Israël (VNCH - Isarel 0-1 tại Sài Gòn, Israël - VNCH 0-2 tại Tel Aviv, Đại Hàn - VNCH 3-0 tại Seoul, VNCH- Đại Hàn 2-2 tại Sài Gòn).

    - 1968, Tranh vòng loại Thế Vận Hội Mexico 1968, bị loại vì chỉ đứng thứ 4 trên 6 đội trong bảng, với kết quả là 2 trận thắng, 1 hoà, 2 thua (VNCH - Philipin 10-0, VNCH - Ðài Loan 3-0, VNCH - Lebanon 1-1, Nhật Bản - VNCH 1-0, Đại Hàn - VNCH 3-0.

    Vô địch quốc gia châu Á

    - Lần 1 (1956, Hông Kông), thua Israël và Ðại Hàn, không vượt thoát vòng loại.

    - Lần 2 (1960, Seoul) sau khi đứng đầu bảng ở vòng loại (có Malaysia, Singapore), VNCH lọt vào vòng chung kết, xếp thứ 4 sau khi thua Đại Hàn 1-5, Ðài Loan 1-3 và Isarel 1-5.

    ASIAD (Á Vận Hội)

    - Lần 1 (1951, New Dehli), VN không tham dự

    - Lần 2 (1954, Manila), VN không vượt thoát vòng loại, thắng Philipin 3-2, thua Hông Kông (đại diện cho Ðài Loan) 1-2.

    - Lần 3 (1958, Tokyo), VNCH hoà Pakistan 1-1, thắng Malaysia 6-1, nhưng vẫn bị loại

    - Lần 4 (1962, Jakarta), VNCH đứng thứ 4 trong số 8 đội tham dự (thua Ấn Ðộ 2-3 ở bán kết, thua Malaysia 1-4 trong trận tranh huy chương đồng)

    - Lần 5 (1966, Bangkok), VNCH không vượt thoát vòng loại, do thua trận quyết định trước Singapore 1-4.

    - Lần 6 (1970, Bangkok), VNCH không vượt thoát vòng loại.

    SEA Games

    - Lần 1 (1954, Bangkok), VNCH - Thái Lan 3-1, huy chương vàng

    - Lần 2 (1961, Rangoon), VNCH - Thái Lan 0-0 (sau khi hạ Lào 7-0), huy chương đồng

    - Lần 3 (1965, Kuala Lumpur), VNCH - Singapore 4-1, huy chương đồng.

    - Lần 4 (1967, Bangkok), VNCH - Miến Ðiện 0-1, huy chương bạc.

    - Lần 5 (1969, Rangoon), VNCH hoà Thái Lan, huy chương đồng.

    - Lần 6 (1971, Kuala Lumpur), VNCH hoà Thái Lan, huy chương đồng.

    - Lần 7 (1973, Singapore), VNCH - Miến Ðiện 2-3, huy chương bạc.

    - Lần 8 (1975, Bangkok), CHXHCNVN không tham dự.

    Giao hữu

    - 1930, tiếp Lạc Hoà (Thượng Hải) và Nam Hoa (Hông Kông): Ngôi Sao Gia Định - Lạc Hoà 0-3, Ngôi Sao Gia Ðịnh - Nam Hoa 1- 4 Commerce Sport - Nam Hoa 1-1, Tuyển An Nam - Nam Hoa 2-2.

    - 1936, tiếp Đội Tuyển Trung Hoa chuẩn bị dự Thế Vận Hội Berlin 1936 Nam Kỳ B - Tuyển Trung Hoa 1-8, Nam Kỳ A - Tuyển Trung Hoa 1-4.

    - 1937, tiếp Đội Tuyển Tinh Châu (Singapore bây giờ) . Liên quân Auto Hall/Cảnh Sát - Tuyển Tinh Châu 1-1 Tuyển Nam Kỳ - Tuyển Tinh Châu 1-3.

    - 1949, tiếp Đội Tuyển Pháp B ; Tuyển Nam Việt - Pháp B 1-2.

    - 1950, tiếp Djurgarden (Thụy Ðiển, qua chiếc cầu nối là nhà báo thể thao Vol Lyberg). Ngôi Sao Gia Ðịnh - Djurgarden 0-3, Nam Việt B - Djurgarden 1-3 Nam Việt A - Djurgarden 2-3.

    - 1951, tiếp Nam Hoa (Hồng Kông) Tuyển Nam Việt - Nam Hoa 1-3 ; Liên Quân Cảnh Sát/Ngôi Sao Gia Ðịnh - Nam Hoa 1-3 ; AJS - Nam Hoa 1-1 ; AJS - Nam Hoa 3-1.

    - 1952, tiếp Nam Hoa Tuyển Nam Việt - Nam Hoa 1-3 ; AJS - Nam Hoa 3-1, Liên Quân AJS/TTM - Nam Hoa 1-3 ; Cảnh Sát - Nam Hoa 1-0.

    - 1953, tiếp Lask (Áo) và Djurgarden (Thụy Ðiển) Cảnh Sát - Lask 1-2 ; AJS - Lask 0-1 và 2-0 Nam Việt B - Lask 1-8 ; Nam Việt A - Lask 1-4 AJS - Djurgarden 0-2 ; Nam Việt B - Djurgarden 1-2 ; Nam Việt A - Djurgarden 2-3 ; (Bắc Việt - Djurgarden 1-7).

    - 1954, tiếp AIK (Thụy Ðiển) ; AJS - AIK 2-2.

    - 1958, tiếp Wacker (Áo) Tuyển Quân Ðội - Wacker 0-1 ; Tuyển Sài Gòn - Wacker 4-1.

    - 1959, tiếp Đội Tuyển Vienner (Áo), Djurgarden (Thụy Ðiển) và Đội Tuyển Nhật Bản Tuyển Sài Gòn - Vienner 4-1 ; Liên Quân AJS/Cảnh Sát - Djurgarden 1-3 Tuyển Quân Ðội - Djurgarden - 1-1 ; Tuyển Sài Gòn - Djurgarden 3-1. Tuyển Quân Ðội - Nhật Bản 3-1 ; Tuyển Sài Gòn - Nhật Bản 3-1.

    - 1961, tiếp Nơrkoping (hạng ba Thụy Ðiển) và Young Boys (vô địch Thụy Sĩ) Tuyển Sài Gòn - Nơrkoping 1-1 và 0-4. TTM - Nơrkoping 2-1 ; Cảnh Sát - Young Boys 3-2.

    - 1962, tiếp Lima (Peru), Đội Tuyển Quân Ðội Hoàng Gia Anh và Đội Tuyển Đài Loan TTM – Lima 0-3 ; Tuyển Sài Gòn - Lima - 2-2. Tuyển Quân Ðội - Quân Ðội Anh 1-4 ; Tuyển Sài Gòn - Quân Ðội Anh 0-2 Quan Thuế- Ðài Loan 0-1 ; Liên quân AJS/TTM - Đài Loan 0-0 Tuyển Sài Gòn - Ðài Loan 1-1 ; Tuyển Sài Gòn - Ðài Loan 3-1.

    - 1963, tiếp Nguyên Lãng (Hồng Kông) ; AJS - Nguyên Lãng 4-1. 1965, tiếp Odense (vô địch Ðan Mạch) ; Tuyển Sài Gòn - Odense 1-2.

    - 1969, tiếp Đội Tuyển Đài Loan do Lý Huệ Đường hướng dẫn TTM - Ðài Loan 2-1 ; Tuyển Sài Gòn - Ðài Loan 2-0. 1973, tiếp FC Hertha 03 (Tây Ðức) ; Tuyển Sài Gòn FC Hertha 1-1.

    - 1975, tiếp FC Hertha 03 (Tây Ðức) Tuyển Sài Gòn - FC Hertha 1-2. Tuyển Sài Gòn - FC Hertha 0-1

    Viễn du

    - 1938, Lần đầu tiên Đội Tuyển Nam Kỳ viễn du thi đấu (với thành phần Tịnh, Tài, Cúi, Xê, Bạch, Bửu, Vẹn, Paccini, Vân Bông, Mạnh, Guichard, Quang, Tốt, Tiền, Đại). Tại Hông Kông, thắng 3, hòa 1 (1-1với Nam Hoa). Tại Philipin thắng 4 hoà 1, thua 2...

    - 1940, Đội Tuyển Nam Kỳ sang Hồng Kông thi đấu, thua Nam Hoa 0-1, thắng Macau 2-1, và Hồng Kông 3-0.

    - 1955, Đội TTM thi đấu giao hữu tại Pnôm Pênh và thua Cảnh Sát Cao Miên 1-3. 1962, Đội Tuyển Sài Gòn sang Indonesia thi đấu, thắng Jakarta 4-3, Sourabaga 2-0 và Tuyển Indonesia 2-1.

    Các giải khác

    - 1934, Giải Liên Cảng do Lãnh Sự Pháp ở Hồng Kông tổ chức tại Sài Gòn. Tuyển Nam Kỳ thắng Hồng Kông 3-1 và 6-0. Giải này sau đó vì nhiều lý do nên không được tổ chức nữa.

    - 1959, Giải Merdeka lần thứ 3: TTM đại diện VNCH thắng Ấn Ðộ 3-1, Nhật 3-2, Singapore 2-1, và chỉ thua Malaysia ở vòng đầu, chung cuộc đứng hạng ba trong số 9 nước tham dự.

    - 1961, Giải Bóng Ðá Quốc Tế tại Sài Gòn lần 1, VNCH đoạt chức vô địch VNCH - Indonesia 4-1 ; VNCH - Malaysia 1-0.

    - 1964, Giải Vô Ðịch Thiếu Niên Á Châu tranh tại Sài Gòn, Ðội Tuyển Thiếu Niên VNCH xếp thứ ba ở bảng loại và chung cuộc đứng thứ 7 trong số 8 đội tham dự. Hai đội Miến điện và Israël đồng vô địch, sau khi hòa 0-0 ở trận chung kết.

    - 1966, Giải Merdeka lần thứ 10: Ðội Tuyển VNCH thắng Singapore 5-0, Nhật Bản 3-0, Malaysia 5-2, Ðài Loan 6-1 đứng đầu bảng vòng loại (4 chiến thắng, 8 điểm, hiệu số bàn thắng bại 19/3), trên đội thứ nhì là Ấn Ðộ rất xa (6 điểm, 2 thắng, 2 hoà). Ðể dưỡng quân, Huấn Luyện Viên Weigang xếp thành phần trừ bị để đấu với Ấn Ðộ và chỉ thua 0-1, sau đó thắng Miến Ðiện 1-0 trong trận chung kết, đoạt cúp (Ðội Tuyển VNCH 1966, với thành phần tuyển thủ: Châu, Chinh, Ngôn, Mộng, Lắm, Tam Lang, Có, Hiển, Hội, Thanh, Vinh, Thuận, Chiêu, Quang, Chánh, Phụng, Ðức, Xê)

    - 1969, Giải King's Cup (Thái Lan), Ðội Tuyển VNCH xếp thứ ba sau khi thắng Tây Úc 3-1, Lào 7-0, hòa Singapore 1-1, thua Indonesia 1-3 và Đại Hàn 0-3.

    - 1971, Giải Presta Sukan lần 1 tại Singapore, Ðội Tuyển VNCH đồng vô địch với Ấn Ðộ sau khi hòa 0-0 ở trận chung kết.

    - 1971, Giải Vô Ðịch Quân Ðội khu Viễn Ðông (CISM), Ðội Tuyển Quân Ðội VNCH đoạt chức vô địch (với thành phần có Tiết Anh, Võ Thành Sơn, Quang Đức Vĩnh, Võ Bá Hùng...).

    - 1974, Giải Vô địch Học Sinh Á Châu tại Philipin, Ðội Tuyển Học Sinh VNCH xếp hạng ba sau khi thắng Thái Lan 3-1, trước đó ở vòng loại đã thắng Indonesia 3-1, Singapore 2-0 và thua Malaysia 1-2. Chức vô địch thuộc về Malaysia.
     
  6. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 60: Trái núi Nga
    Sau World Cup và Cúp châu Âu, nước Pháp tiếp tục khai sinh ra giải VĐ các quốc gia châu Âu (EURO) . Họ đăng cai luôn giải đầu tiên nhưng vinh quang lại thuộc về Liên Xô.


    Ước nguyện của Delaunay đã thành hiện thực.
    Đấy là sáng kiến do Henri Delaunay, người Pháp, đề xuất năm 1927, khi ông đang là Tổng thư ký của FIFA. Ban đầu, EURO chưa được một vài cường quốc bóng đá châu Âu hưởng ứng, song lại được Liên Xô và các nước Đông Âu nhiệt liệt ủng hộ. Và chiến thắng ở EURO I đã về tay đội tuyển của Lev Yachine vĩ đại.

    Trong suốt 28 năm trời, ý tưởng tốt đẹp của Henri Delaunay, Tổng thư ký FIFA đề xuất năm 1927 vẫn chỉ là một dự án nằm im trong hồ sơ. Bởi FIFA khi ấy đang chuẩn bị cho World Cup đầu tiên (năm 1930 ở Uruguay) tỏ ra không có thiện cảm với cái dự án EURO này, tuy là đàn em so với Cúp thế giới nhưng có vẻ sẽ lấn át đàn chị trong tương lai.

    Phải đợi tới năm 1955 ý tưởng EURO mới được xem xét một cách nghiêm túc và được thực hiện. Tuy nhiên, một số LĐBĐ ở châu Âu hồi ấy đã tỏ thái độ ngần ngại. Người Anh, người Đức, thậm chí cả người Italia từ chối dấn thân vào cuộc phiêu lưu mới của châu lục. Ngoài nước Pháp, đương nhiên là ủng hộ sáng kiến của mình, có Tây Ban Nha và nhất là các nước Đông Âu chấp nhận thách thức mới đó.

    Trong tổng số 32 thành viên của UEFA, chỉ có 17 nước đăng ký tham gia. Cuối cùng, UEFA quyết định tổ chức giải này dưới hình thức cúp bóng đá, với những trận lượt đi và về. Chỉ trừ vòng bán kết, giải mới được tổ chức ở một nước đăng cai duy nhất.T


    Một trận đấu tại EURO 60.
    trận đấu chính thức đầu tiên trong lịch sử EURO diễn ra ở Moskva, ngày 28/9/1958 trước 100.000 khán giả: đó là trận Liên Xô - Hungari ở vòng 1/8 (Liên Xô thắng 3-1). Phải chăng đây là tiên liệu việc đội Liên Xô sẽ đi tới đích, đoạt chiếc vương miện đầu tiên của giải vô địch các quốc gia châu Âu này.

    Lev Yachine và các đồng đội của anh đã không gặp khó khăn gì để vượt qua vòng tứ kết sau đó, bởi không gặp phải Tây Ban Nha ở vòng này, vì lý do chính trị: Hai nước đã cắt đứt quan hệ ngoại giao, Madrid không cấp thị thực nhập cảnh cho các cầu thủ Xô Viết. Hậu quả: Tây Ban Nha bị coi là bỏ cuộc!

    Đội tuyển Pháp cũng là nguồn cổ vũ cho giải bóng đá mới toanh này. Vừa mới đăng quang ngôi thứ 3 ở World Cup Thuỵ Điển (1958), đội Áo Lam hầu như nuốt chửng hai đối thủ đầu tiên: Hy Lạp (7-1; 1-1) rồi Áo (5-2; 4-2). Thắng lợi tưng bừng này lập tức tạo cho nước Pháp khả năng tổ chức vòng chung kết EURO đầu tiên. Đó là một phần thưởng xứng đáng và là sự biểu thị tôn trọng và biết ơn của FIFA đối với Henri Delaunay vừa qua đời vài tháng trước.




    ''Nhện đen'' Lev Yashin, người hùng của EURO đầu tiên.
    Duy có kết quả bốc thăm chia bảng là không thuận lợi cho đội tuyển Pháp phải đối đầu với ''kẻ thù khó chịu nhất'' của họ từ lâu nay là đội Nam Tư. Ngày 6/7/1960, trên sân Công viên các Hoàng tử (cũ) đội tuyển Pháp sau 1 giờ thi đấu đã dẫn điểm đội Nam Tư tới 4-2 và có vẻ ung dung đi tới trận chung kết. Nhưng trong vòng 30 phút cuối, người Nam Tư đã lội ngược dòng một cách ngoạn mục với tỉ số 5-4!

    Thậm chí Pháp còn không cứu vãn được danh dự trong trận xếp hạng ba, tư ở Marseille sau đó, khi chịu thúc thủ trước đội Tiệp Khắc với tỉ số 0-2, một đội Tiệp Khắc đã bị thua ở trận bán kết khác trước một đội Liên Xô bá chủ (0-3).

    Ngày 10/7 ở Paris, trận chung kết EURO đầu tiên là công việc nội bộ của dân Slave. Không khí thất vọng tràn ngập trên các khán đài, nơi có chưa đầy 18.000 khán giả chứng kiến trận tranh tài ở đỉnh cao thứ nhất của Châu Âu. Đội Nam Tư đã rất nhanh chóng làm chủ trận đấu. Nếu không có Lev Yachine tuyệt vời, hẳn đội Liên Xô đã gục ngã ngày trong hiệp một. Nhưng duy chỉ Milan Galic hạ được ''Con nhện đen'' (Biệt hiệu của thủ môn người Moskva trứ danh nhất thế giới này) vào phút thứ 41.




    Liên Xô đăng quang.
    Vào hiệp 2, đội Liên Xô bừng tỉnh và nhanh chóng gỡ hoà (phút 49) bằng bàn thắng của Matreveli. Và từ giờ phút đó, thế trận thuộc hẳn về đội quân Xô viết. Cho dù họ phải kiên trì chờ tới hiệp phụ mới đoạt được danh hiệu vô địch (phút 113): Nhận được đường chuyền bổng vào giữa sân của Meskhi, trung phong Ponedelnik đem thắng lợi về cho đội anh bằng một cú vôlê tuyệt hảo.

    Lá cờ đỏ bay tung lên bầu trời bóng đá châu Âu: Cuối cùng thì Lev Yachine có thể gương cao chiếu ''Cup Henri Delaunay''. Một chiến tích mà khi chào đời còn bị các ''ông lớn'' của châu Âu nghi ngờ nhưng từ nay thì không ai dám phủ nhận sự tồn tại của nó
     
  7. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 64: Trận cuồng phong Tây Ban Nha
    Có những thất bại đau đớn không phải là vô nghĩa. Như thất bại của đội tuyển đầy vinh quang của nước Anh bị đội tuyển Pháp trừng phạt nặng nề (1-1 ở Sheffield, 2-5 ở Paris) đã dẫn tới việc Anh từ bỏ một hệ thống lối chơi cố thủ và lao vào con đường cải cách để, ba năm sau đó, sẽ chiếm lĩnh đỉnh cao nhất của thế giới.

    Trong khi chờ đợi, thì chính đội Áo Lam đã gây ấn tượng ở vòng đấu loại của Giải VĐ châu Âu 1964 này. Trên đà tiến mạnh của họ, đội bóng này đã loại đội Bungari ở vòng 16 đội (0-1 và 3-1) một vòng đấu ghi nhận một số bất ngờ tầm cỡ. Nếu Tây Ban Nha (TBN) chỉ suýt nữa là bị Bắc Ireland hất khỏi giải (1-1 và 1-0), thì Nam Tư đội vào chung kết EURO I, lại để Thuỵ Điển hạ nhục (0-0 và 2-3) và phải từ giã cuộc đua, còn Luxemburg nhỏ bé lại viết nên một trong những trang đẹp đẽ nhất trong cuốn sách vàng của đội khi loại đội Hà Lan.

    Là tác giả của một trận hoà có lợi (1-1) trên sân Amsterdam, người Luxemburg lại lập một trận kỳ công khó tin ở trận lượt về trên sân... Rotterdam (cho rằng SVĐ của họ quá chật hẹp, họ đã quyết định ''tiếp khách'' trên một sân của đối thủ!), bằng thắng lợi 2-1, trong đó thủ môn Nico Schmitt đã thực hiện được những điều kỳ diệu vào cuối trận đấu, dù một bên vai bị trật khớp.




    Ponedelnik, ngôi sao của đội tuyển Liên Xô.
    Những cầu thủ của Đại công quốc cực kỳ sảng khoái sau đó đối đầu với đội Đan Mạch trong vòng tứ kết, thủ hoà 3-3 trên sân nhà và 2-2 ở Copenhagen, phải đấu thêm một trận để phân định thắng thua, bởi điều luật về số bàn thắng nhiều hơn ghi trên sân đối phương hồi ấy chưa ra đời. Ván đấu quyết định diễn ra ở Amsterdam, trong một thời tiết kinh khủng. Và những ước mơ của Luxemburg tan thành mây khói sau bàn thắng duy nhất của Ole Madsen vào phút 44.

    Đội tuyển Pháp cũng chấm dứt cuộc phiêu lưu ở vòng này. Bị Hungari hạ tại sân nhà, Comobes (1-3) ở trận lượt đi, Pháp tưởng đã có hy vọng khi Nestor Combin mở tỉ số ngay ở phút thứ 2, tại Budapest. Nhưng quả đá phạt của Sipos và bàn thắng tiếp theo của Bene đã dập tắt những ảo tưởng của đội quân Áo Lam và kéo theo sự từ chức của HLV trưởng Georges Verriest.

    Cùng thời gian đó, đội TBN đè bẹp dễ dàng đội Ireland (5-1 và 2-0) và đội Liên Xô, được kim vô địch, giành một thắng lợi cần cù trước đội Thuỵ Điển (1-1 và 3-1). TBN, Liên Xô, Hungari và Đan Mạch, đó là bộ tứ tinh hoa lọt vào vòng chung kết được tổ chức ở Madrid và Barcelona, từ 17 đến 21/6.




    Tiếng hò reo bất tận trên sân Bernabeu.
    Từ SVĐ Bernabeu bị thiêu đốt bởi nắng hè oi ả vang lên tiếng hò reo bất tận: ''TBN tiến lên''. Khi Pereda mở tỉ số, cả một dân tộc ngất ngây vì sung sướng. Nhưng người Hung vẫn kiên cường chống đỡ. Hơn thế họ còn gỡ hoà bằng bàn thắng của Nagi khi trận đấu chỉ còn 5 phút. ''Trận cuồng phong TBN'' nổi lên ào ào ở hiệp đấu phụ, trận cầu căng thẳng đến cực độ cho tới cú sút của Amancio thiên tài (phút 113) mở cửa trận chung kết cho đội chủ nhà.

    TBN sẽ tranh vương miện với Liên Xô, đội đã dễ dàng loại ở trận bán kết trên sân Camp Nou của Barcelona (3-0) một đội Đan Mạch mệt mỏi tới mức chịu khuất phục luôn trước Hungari ở trận tranh giải ba sau đó (1-3).

    Trận chung kết giữa TBN và Liên Xô là cuộc đối đầu mãnh liệt giữa hai đội bóng đá ưu tú nhất vào thời gian đó. Chuyện được thua vì thế lớn gấp đôi, và hai đội bóng đều biết điều đó, nên họ xung trận với trống giong cờ mở. Pereda ghi bàn ngay ở phút thứ 6, Choussanov gỡ hoà 120 giây sau đó. Nhưng trên một sân cỏ ướt nhão vì mưa tầm tã, lối chơi táo bạo hơn của các cầu thủ TBN đã chiếm ưu thế so với lối chơi thận trọng của người Xô viết.




    Nhện đen Lev Yashin bị hạ gục.
    Peceda tả hữu xung đột, bị từ chối một bàn thắng vì một lỗi việt vị đáng ngờ, rồi một quả phạt đền mà không thể phủ nhận. Khả năng phải đấu thêm hiệp phụ như đã trùm lên sân Bernabeu. Nhưng, khi trận đấu chỉ còn 6 phút, Amancio đón một đường tạt bóng vào giữa sân của Pereda, lừa cho ''Con nhện đen'' Yachine ra khỏi khung thành rồi đánh đầu rất dũng mãnh, đem lại cho TBN chiếc Cup Henri Delaunay.

    Đội trưởng Olivella của đội quân xứ bò tót giương cao chiếc cúp quý giá đoạt được từ tay đội Liên Xô. Và thế giới cuồng nhiệt của EURO hẹn gặp lại nhau lần thứ ba, năm 1968, tức bốn năm sau...
     
  8. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 68: Squadra Azzura vất vả lên ngôi
    Để giành được trên lãnh thổ của mình danh hiệu vô địch châu lục, đội quân áo Thiên Thanh đã vừa phải nhờ vào may rủi vừa phải cố gắng tận dụng sức đến tối đa.


    Đội trưởng hai đội Italia (phải) và Nam Tư trao cờ lưu niệm trước trận chung kết.
    Thủ hoà với Liên Xô 0-0 sau 120 phút thi đấu, đã phải nhờ thế sấp ngửa của một đồng tiền để vào CK. Lại hoà với Nam Tư 1-1 ở trận cuối cùng và phải đấu lại để phân thắng bại một giải đấu hồi hộp đến tận cùng, đưa Squadra Azzura (đội tuyển Italia) lên tột đỉnh vinh quang của bóng đá đương thời châu Âu.

    Cái ngày 17/12/1967 ấy, chỉ có một phóng viên ''nhà đài'' duy nhất của Nam Tư thực hiện chuyến đi đến Tirana để xem trận đấu Albania - CHLB Đức (Tây Đức). Có nghĩa là phía Belgrad không ai thực sự tin là đội bóng á quân thế giới lại có thể bị thất bại bởi một trong những đội bóng khiêm tốn nhất châu Âu. Thật vậy, không một mảy may tin nổi. Thế nhưng ... được kích thích mạnh, người Albania giữ vững cho tới cùng tỉ số 0-0 kỳ lạ, dẫn tới kết quả dù chỉ được một điểm nhỏ nhoi ở bảng xếp hạng Albania vẫn loại được Tây Đức để đưa Nam Tư lên đầu bảng và lọt vào vòng tứ kết.


    Giờ phút đăng quang.
    Ngoài điều bất ngờ lớn đó, vòng đấu loại của EURO 68 (gồm 8 bảng đấu vòng tròn lấy 8 đội đầu bảng vào tứ kết) xác định trật tự đương thời. Tuy rằng Tây Ban Nha đương kim vô địch chỉ vượt qua Tiệp Khắc kiên cường một cách sít sao, tuy rằng đội Anh vừa đoạt vương miện thế giới (1966) vẫn phải cố gắng giành một trận hoà ở lượt về với Scotland mới vượt qua họ bằng một điểm cách biệt, nhưng hầu như tất cả các đội bóng lớn còn lại đều dễ dàng đoạt vé vào tứ kết.

    Trong số đó, đội Pháp mặc dù thất bại ở Bỉ ngay từ trận thứ 2 vẫn giành được ngôi đầu bảng 7 sau khi thắng oanh liệt (4-1) ở Ba Lan, nhờ có một tiền đạo cực kỳ hùng mạnh và hiệu quả là Fleury Di Nallo (5 trận, 5 bàn thắng). Nhưng khi phải đối đầu với Nam Tư ở tứ kết, đội quân Áo Lam (Pháp) đã bộc lộ những hạn chế của nó: ở lượt đi tại sân nhà Marseille họ thủ hoà (1-1), nhưng ở lượt về tại Belgrad, hai tuần sau đó, đội Pháp hoàn toàn vỡ mộng, bị nghiền nát với tỉ số 5-1 sau khi đã dẫn trước tới 3-0 chỉ sau 15 phút vào trận.

    Pháp bị loại, đồng thời với Hungari và Bungari và cả đương kim vô địch Tây Ban Nha cũng bị Anh phế truất bởi thất bại ở cả hai lượt đi và về (lượt đi trên sân khách thua 1-0, lượt về trên sân nhà cũng thua 2-1).


    HLV Valcaregi.
    Như thế là còn 4 đội tuyển gặp nhau ở vòng chung kết được tổ chức ở Italia, từ 5 đến 10/6/1968. Trong khi Nam Tư loại các nhà VĐTG Anh ở Florence (1-0, bàn thắng của Dragan Dzajic ở phút thứ 87), thì ở Napoli diễn ra một trong những chương nổi bật nhất trong lịch sử các giải Vô địch châu Âu.

    Trên sân San Paolo, dưới trời mưa nhỏ nhưng ác hiểm, Italia và Liên Xô bất phân thắng bại, sau 2 hiệp phụ vẫn 0-0. Vào thời ấy chưa có quy tắc thi đá 11m. Vậy là phải quyết định đội vào vòng chung kết trong... một phòng thay đồ của trọng tài người Tây Đức Klaus Tchencher. Ông này triệu tập đội trưởng của hai đội (Facchetti của Italia và Chesterrev của Liên Xô), lãnh đạo của hai LĐBĐ và những đại diện của UEFA. Sấp hay ngửa? Ông trọng tài tung lên một đồng tiền 10 franc (niên hiệu 1916), đồng tiền rơi xuống: ngửa! Mặt mà Facchetti đã chọn. Đội Italia vào chung kết! Bị số phận giáng cho một đòn quá đau, đội Liên Xô để tuột luôn ngôi thứ 3trước một đội Anh quyết chí phục thù.


    Luigi Riva
    Trận quyết chiến sau cùng, không ngờ Italia lặp lại kịch bản cũ. Tỉ số vẫn là hoà (1-1) sau 120 phút hai đội Italia và Nam Tư quần nhau kịch liệt trên sân Olympico Roma. Nhưng lần này không còn là chuyện sấp hay ngửa của đồng tiền, mà phải đấu lại 2 ngày sau đó. Thế là ngày 10/6/1968, sân Olympico trở thành đấu trường của một trận đá lại mau chóng có kết cục.

    Squadra Azzuza, mà HLV trưởng Valcareggi đã thay đổi mạnh mẽ (5 vị trí), lập tức chiếm quyền chủ động và quyết định số phận trận trung kết ngay trong nửa đầu hiệp 1, nhờ 2 bàn thắng của Riva (phút 12) và Anastasi (phút 31). Với chiến thắng này, Italia trở thành quốc gia đầu tiên giành được 3 danh hiệu quốc tế có uy tín nhất: Cúp vô địch thế giới, Huy chương vàng Olympic và Vô địch châu Âu.
     
  9. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 68: Squadra Azzura vất vả lên ngôi
    Để giành được trên lãnh thổ của mình danh hiệu vô địch châu lục, đội quân áo Thiên Thanh đã vừa phải nhờ vào may rủi vừa phải cố gắng tận dụng sức đến tối đa.


    Đội trưởng hai đội Italia (phải) và Nam Tư trao cờ lưu niệm trước trận chung kết.
    Thủ hoà với Liên Xô 0-0 sau 120 phút thi đấu, đã phải nhờ thế sấp ngửa của một đồng tiền để vào CK. Lại hoà với Nam Tư 1-1 ở trận cuối cùng và phải đấu lại để phân thắng bại một giải đấu hồi hộp đến tận cùng, đưa Squadra Azzura (đội tuyển Italia) lên tột đỉnh vinh quang của bóng đá đương thời châu Âu.

    Cái ngày 17/12/1967 ấy, chỉ có một phóng viên ''nhà đài'' duy nhất của Nam Tư thực hiện chuyến đi đến Tirana để xem trận đấu Albania - CHLB Đức (Tây Đức). Có nghĩa là phía Belgrad không ai thực sự tin là đội bóng á quân thế giới lại có thể bị thất bại bởi một trong những đội bóng khiêm tốn nhất châu Âu. Thật vậy, không một mảy may tin nổi. Thế nhưng ... được kích thích mạnh, người Albania giữ vững cho tới cùng tỉ số 0-0 kỳ lạ, dẫn tới kết quả dù chỉ được một điểm nhỏ nhoi ở bảng xếp hạng Albania vẫn loại được Tây Đức để đưa Nam Tư lên đầu bảng và lọt vào vòng tứ kết.


    Giờ phút đăng quang.
    Ngoài điều bất ngờ lớn đó, vòng đấu loại của EURO 68 (gồm 8 bảng đấu vòng tròn lấy 8 đội đầu bảng vào tứ kết) xác định trật tự đương thời. Tuy rằng Tây Ban Nha đương kim vô địch chỉ vượt qua Tiệp Khắc kiên cường một cách sít sao, tuy rằng đội Anh vừa đoạt vương miện thế giới (1966) vẫn phải cố gắng giành một trận hoà ở lượt về với Scotland mới vượt qua họ bằng một điểm cách biệt, nhưng hầu như tất cả các đội bóng lớn còn lại đều dễ dàng đoạt vé vào tứ kết.

    Trong số đó, đội Pháp mặc dù thất bại ở Bỉ ngay từ trận thứ 2 vẫn giành được ngôi đầu bảng 7 sau khi thắng oanh liệt (4-1) ở Ba Lan, nhờ có một tiền đạo cực kỳ hùng mạnh và hiệu quả là Fleury Di Nallo (5 trận, 5 bàn thắng). Nhưng khi phải đối đầu với Nam Tư ở tứ kết, đội quân Áo Lam (Pháp) đã bộc lộ những hạn chế của nó: ở lượt đi tại sân nhà Marseille họ thủ hoà (1-1), nhưng ở lượt về tại Belgrad, hai tuần sau đó, đội Pháp hoàn toàn vỡ mộng, bị nghiền nát với tỉ số 5-1 sau khi đã dẫn trước tới 3-0 chỉ sau 15 phút vào trận.

    Pháp bị loại, đồng thời với Hungari và Bungari và cả đương kim vô địch Tây Ban Nha cũng bị Anh phế truất bởi thất bại ở cả hai lượt đi và về (lượt đi trên sân khách thua 1-0, lượt về trên sân nhà cũng thua 2-1).


    HLV Valcaregi.
    Như thế là còn 4 đội tuyển gặp nhau ở vòng chung kết được tổ chức ở Italia, từ 5 đến 10/6/1968. Trong khi Nam Tư loại các nhà VĐTG Anh ở Florence (1-0, bàn thắng của Dragan Dzajic ở phút thứ 87), thì ở Napoli diễn ra một trong những chương nổi bật nhất trong lịch sử các giải Vô địch châu Âu.

    Trên sân San Paolo, dưới trời mưa nhỏ nhưng ác hiểm, Italia và Liên Xô bất phân thắng bại, sau 2 hiệp phụ vẫn 0-0. Vào thời ấy chưa có quy tắc thi đá 11m. Vậy là phải quyết định đội vào vòng chung kết trong... một phòng thay đồ của trọng tài người Tây Đức Klaus Tchencher. Ông này triệu tập đội trưởng của hai đội (Facchetti của Italia và Chesterrev của Liên Xô), lãnh đạo của hai LĐBĐ và những đại diện của UEFA. Sấp hay ngửa? Ông trọng tài tung lên một đồng tiền 10 franc (niên hiệu 1916), đồng tiền rơi xuống: ngửa! Mặt mà Facchetti đã chọn. Đội Italia vào chung kết! Bị số phận giáng cho một đòn quá đau, đội Liên Xô để tuột luôn ngôi thứ 3trước một đội Anh quyết chí phục thù.


    Luigi Riva
    Trận quyết chiến sau cùng, không ngờ Italia lặp lại kịch bản cũ. Tỉ số vẫn là hoà (1-1) sau 120 phút hai đội Italia và Nam Tư quần nhau kịch liệt trên sân Olympico Roma. Nhưng lần này không còn là chuyện sấp hay ngửa của đồng tiền, mà phải đấu lại 2 ngày sau đó. Thế là ngày 10/6/1968, sân Olympico trở thành đấu trường của một trận đá lại mau chóng có kết cục.

    Squadra Azzuza, mà HLV trưởng Valcareggi đã thay đổi mạnh mẽ (5 vị trí), lập tức chiếm quyền chủ động và quyết định số phận trận trung kết ngay trong nửa đầu hiệp 1, nhờ 2 bàn thắng của Riva (phút 12) và Anastasi (phút 31). Với chiến thắng này, Italia trở thành quốc gia đầu tiên giành được 3 danh hiệu quốc tế có uy tín nhất: Cúp vô địch thế giới, Huy chương vàng Olympic và Vô địch châu Âu.
     
  10. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 72: Và bia đã chảy tràn...
    Được dẫn dắt bởi một Franz Bekenbauer, đội tuyển Tây Đức đè bẹp mọi đối thủ của nó, kể cả Những con Quỷ đỏ nước Bỉ, tuy đội quân này đã hạ đương kim vô địch Italia ở tứ kết.


    Đội trưởng Beckenbauer nhập Cúp VĐ.
    Một sự im lặng dày đặc bao phủ SVĐ Heysel. Khó tưởng tượng nổi rằng, cái ngày 14/6/1972 ấy tại sân bóng của thủ đô nước Bỉ này diễn ra một trong hai trận bán kết của Giải vô địch Châu Âu trước sự thờ ơ chung. Trong không gian hầu như trống tuếch của ''con tầu ma'' này chỉ có 1.659 khán giả dự trận đấu giữa đội Liên Xô gặp đội Hungari (đội đánh bại đội Pháp ở vòng loại).

    Nhưng không một nhà quan sát nào chê trách công chúng nước Bỉ vì chất lượng trận đấu ''thượng đỉnh'' giữa các cầu thủ Xô Viết và Hungari (1-0) không cao. Hơn nữa cũng trong ngày thứ tư này, cả một dân tộc đang nín thở dõi theo một trận bán kết khác ở Anvers, nơi CĐV người Oaloni và Flamăng tạm hoà hoãn với nhau để cùng mơ chung một chiến công cho đội chủ nhà Bỉ




    Nhạc trưởng Netzer của ĐT Đức.
    Hôm ấy, ở trận tứ kết, đội Bỉ đã loại được đội ĐKVĐ Italia! Sau khi thủ hoà (0-0) ở lượt đi tại Milan, chủ yếu là nhờ tài của thủ môn Christian Piot, người hùng sân San Sino. Hai tuần sau, đội Bỉ vươn lên đè bẹp đối thủ. Ở trận lượt về trên sân Astrid của Anderlecht, Wilfired Van Moer và Paul Van Himst, những cây làm bàn của ngày vinh quang ấy đối với bóng đá Bỉ (2-1), trở thành những anh hùng dân tộc.

    Tuy vậy, đến trận bán kết, đội Bỉ vẫn không tránh khỏi được một ''cái chết đã được báo trước'' khi Gerd Mueller ''Chiếc máy bay ném bom'', thực hiện một cú đúp tuyệt vời. Mặc dù sau đó, Những con quỷ đỏ đã vùng lên gỡ được một bàn danh dự nhờ công của Polleuis, tỉ số 2-1 đã đưa đội Tây Đức vào trận chung kết lần đầu tiên trong lịch sử của họ.


    Ngôi sao Van Himst (trái) của ĐT Bỉ.
    Ngày 18/6, trên sân Heysel lần này đông đặc khán giả, hai đội bóng chưa nếm mùi thất bại đối đầu với nhau để giành vinh quang tối cao của EURO 1972 này. Đội tuyển Liên Xô đã giành chiến thắng ở EURO đầu tiên 12 năm trước (1960), không đủ sức tái lập chiến công đó.

    Những đồng đội của Kolotov (tiền vệ, đội trưởng) chậm chạp và lúng túng, muốn tránh được nỗi nhục chỉ 23 ngày sau thất bại tại Munich. Thật thế, trong trận giao hữu để khánh thành SVĐ Olyimpa, đội Liên Xô đã bị tan nát bởi những đòn sấm sét của tiền đạo người Đức kiệt xuất Gerd Mueller, tác giả của một bộ 4 bàn thắng so với chỉ một bàn nhỏ nhoi của đội khách! Và Liên Xô đã được an ủi phần nào ở Brussels lần này! Cây làm bàn Đức chỉ ghi được có 2 bàn!




    Gerd Muller (áo trắng) trong trận chung kết.
    Trận chung kết đã diễn ra trong sự ê chề của đội Liên Xô. Họ hoàn toàn bất lực trước đội quân quá hùng mạnh, qúa toàn diện của Tây Đức. Và tỷ số 3-0 chẳng làm ai ngạc nhiên, bởi trong đội tuyển Đức bấy giờ, đã có những nhà vô địch đi vào huyền thoại của bóng đá nước Đức. Sepp Maier và Paul Breitner ở hàng hậu vệ, Guenther Netzer và Uli Hoeness ở hàng tiền vệ, Gend Mueller và Jupp Heynckes ở hàng tiền đạo, tất cả đều là những thủ lĩnh, cùng nhau tạo nên một đội ngũ duy nhất trong nền bóng đá châu Âu thời ấy.

    Và hai năm sau, thực tế này lại được khẳng định lần nữa. Trên xứ sở của mình, đội tuyển Tây Đức huy hoàng tiến tới đỉnh vinh quang bằng việc đoạt được ngôi vô địch thế giới ở World Cup 1974
     
  11. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 76: Ánh pha lê xứ Bohemian
    Tây Đức với Beckenbauer ở đỉnh cao phong độ, đội Da Cam với Cruyff cuối cùng chỉ giành được giải nhì và giải ba ở EURO'1976. Ngôi vô địch thuộc về Tiệp Khắc, một đội bóng còn bị coi là đội chầu rìa ở vòng bán kết.
    Hai vị khách bất ngờ đã lọt vào vòng tứ kết sau khi bị thất bại ở trận ra quân. Và một trong số họ đã đi tới đích cuối cùng.

    Chiến thắng trước Áo đưa xứ Wales lần đầu tiên và duy nhất lọt vào VCK. Leighton James là một tiền đạo cánh nguy hiểm bậc nhất châu Âu và một tiền vệ cần cù ghi được nhiều bàn thắng. Nhưng đội Wales bị thủng lưới ngay ở phút đầu của trận tứ kết ở Zagreb, đá hỏng một quả penalty, bị đuổi một cầu thủ ở trận lượt về và bị loại bởi thế hệ những tài năng Nam Tư.


    Johan Cruyff không thể đưa đội Da Cam vào chung kết.
    Không ai chờ đợi gì ở đội Tiệp Khắc, nhất là sau thất bại 0-3 của họ ở Wembley trong trận ra quân. Nhưng 2 bàn thắng nhanh của tiền đạo nhỏ Masny đã đưa họ vào tứ kết. Và trước sự kinh ngạc của mọi người họ đã loại đội Liên Xô gồm những cầu thủ tài năng của Diamo Kiev vừa đoạt Cup C2 châu Âu và Oleg Blokhin giành danh hiệu cầu thủ xuất sắc nhất châu Âu trong năm.

    Tiệp Khắc thắng 2-0 trên sân nhà và 2-1 trên sân khách. Nhưng họ vẫn bị coi là đội chầu rìa ở vòng bán kết gồm đội Nam Tư chủ nhà và hai đội vào chung kết Cúp thế giới (1974) Tây Đức và Hà Lan. Tây Đức lúc này không còn Gerd Mueller và Guenter Netzer nhưng Uli Hoeness và Herbert Wimmer vẫn còn đó, Berti Vogts đã trở lại và Franz Beckenbauer đang ở đỉnh cao phong độ. Tây Đức đã hạ Tây Ban Nha để vào vòng bán kết. Đội Hà Lan vẫn được Johan Cruyff và những danh thủ quốc tế dẫn dắt (Ruud Krol, Johnny Rep, Johan Neeskens...). Họ đã đè bẹp đội Bỉ (5-0 và 2-1) ở tứ kết và đầy khí thế đi tới phục thù trận thua Tây Đức tại World Cup 1974.


    Pha sút hỏng ăn của Uli Hoeness (Đức).
    Những cơn lốc Da cam đã bị Tiệp Khắc chặn đứng ở bán kết với một tỉ số khá đậm (3-1), còn đội Đức với tinh thần chiến đấu ngoan cường truyền thống đã lội ngược dòng một cách ngoạn mục trong trận bán kết thứ hai trước Nam Tư bị dẫn trước 2-0, gỡ hoà 2-2 chỉ vài giây trước khi kết thúc 2 hiệp chính và thắng lại 4-2 ở hiệp phụ.

    ''Trận chung kết với kịch tính cao, chất lượng và nội dung phong phú, là một trận mà nhiều năm nay không có ở các sân cỏ châu Âu'' (báo Sport). ''Trận đấu đã đạt được trình độ mà người ta chưa hề biết tới'' (báo L'Equipe). Sau khi hoà 2-2 (sau 120 phút) đội Tiệp Khắc đã thắng ĐKVĐ thế giới (World Cup 1974) 5-3 bằng thi đá luân lưu 11mét, tước đi luôn cả danh hiệu vô địch châu Âu của Đức (Đức vô địch EURO' 72).




    Cú sút phạt đền quyết định của Panenka (Tiệp Khắc)
    Ngày 20/6 năm đó quả thực là một ngày xui xẻo đối với nhà vô địch kép. Sau khi bị 2 đòn choáng váng của tiền vệ Svehlik và Dobias trong 25 phút đầu tiên (phút 8 và 25), mãi tới cuối chót trận, phút thứ 90, tiền đạo Hoelzenbein mới vất vả cứu được đội Đức khỏi bị thảm bại bằng bàn gỡ hoà 2-2. Nhưng chính Uli Hoeness đá quả 11m thứ tư vọt xà ngang, ''miễn'' cho đội trưởng Beckenbauer khỏi phải đá quả cuối cùng vì Tiệp Khắc đã thắng 5-3.

    Trận thứ 100 của Beckenbauer dưới mào áo ĐT Đức kết thúc đáng buồn dù chỉ vài tuần trước đó anh cùng Bayern Munich nâng cao chiếc Cúp C1 đoạt được lần thứ 3 liên tụ
     
  12. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 80: Một đội Bỉ tuyệt vời, nhưng Đức là vô địch
    Nhằm gia tăng sức hấp dẫn cho cuộc tranh tài, UEFA quyết định mở rộng số lượng các đội bóng tham dự Vòng chung kết EURO lần thứ 6 này. Vậy là 8 ĐTQG chia thành 2 bảng đấu, mỗi bảng 4 đội (hai đội đứng đầu bảng sẽ vào tranh trận chung kết), đua tài ở EURO 1980 tổ chức tại Italia.

    Do kết quả ngẫu nhiên của bốc thăm chia bảng, trận đấu mở màn là cuộc tái đấu của hai đội dự trận chung kết EURO trước. Và Tây Đức đã rửa được mối hận với Tiệp Khắc (1-0) nhờ cú đánh đầu chớp đúng thời cơ của Rumenigge (chính đội Tiệp Khắc ấy đã đánh bại ở vòng đấu loại một đội Pháp thiếu vắng Platini đã quá lâu do anh bị chấn thương...). Tuy nhiên, trên các khán đài lại là một nỗi thất vọng: trận đấu mở màn đầy ý nghĩa này chỉ thu hút được 150.000 khán giả tới SVĐ Olympico.




    Hai thủ quân Keegan (Anh) và Dino Zoff (Italia) bắt tay trước trận.
    Công chúng không mấy nhiệt tình, bình quân mỗi trận không quá con số 2.500 khán giả. Hơn nữa, những hooligan của Anh còn làm xấu xí thêm hình ảnh của EURO thất bại này bằng những hành vi nhiễu loạn mỗi khi đội tuyển Anh xuất hiện, đặc biệt là ở trận Anh - Bỉ, một trận đấu khởi đầu dưới làn khói hơi cay.

    Ngày 14/6/1980, trọng tài người Pháp Robert Wurtz được vinh dự cầm còi cho trận tranh tài hấp dẫn nhất của giải. Tại Napoli, hai đội Tây Đức và Hà Lan gặp lại nhau để tái bản không biết lần thứ bao nhiêu trận cầu cổ điển này của bóng đá châu Âu. Bữa đó, Klaus Allofs lập một hat-trick quyết định (3-2). Và mặc dù bất ngờ bị cầm chân bởi những người Hy Lạp (0-0) tại trận đấu thứ ba của họ, đội quân của HLV Jupp Derwall vẫn vững vàng tiến tới trận chung kết thứ ba liên tiếp của mình.


    Trận Đức - Hà Lan.
    Ở một bảng khác, trận cầu quyết định diễn ra ở Roma, giữa hai đội Italia và Bỉ gây kinh ngạc. Dĩ nhiên Squadra Azzurra được xem là đội chắc thắng hơn hẳn, nhất là trước khán giả rất sôi động của nó. Thế nhưng, những cầu thủ của ông Enzo Bearzot đã tỏ ra thiếu hẳn đầu óc phán đoán nên đã liên tục bị sa vào cái bẫy việt vị ưa dùng của người Bỉ.

    Các đồng đội của Eric Gerets sử dụng đến mức hoàn hảo mẹo này, khiến Bettega, Graziani, Causio và chiến hữu của họ không kịp xoay sở để thoát ra. Thủ môn hay bông lơn của Bỉ, Jean - Marie Pfraff, chơi suất sắc, đẩy lùi được những tấn công sắc bén những hiếm hoi của đội Italia, và đội Bỉ giành được một tỷ số hoà 0-0, đồng nghĩa với việc dự trận chung kết! Thậm chí đội Italia sẽ không cứu vãn được danh dự khi để thua đội Tiệp Khắc ở trận tranh giải ba, sau một loạt vô tận những cú thi sút 11 mét (tổng cộng tới 18, chỉ một cú sút hỏng của Collvati).


    Hrubesch, người hùng trong trận chung kết.
    Trận chung kết được cầm tinh con ''Hươu cao cổ''. Đó là biệt hiệu của Horst Hrubesch, tác giả của một cú đúp quyết định, từ hai quả đánh đầu bậc thầy. Nước Đức giành được danh hiệu vô địch châu Âu lần thứ 2 một cách rất logic, bất chấp sự kháng cự anh hùng của đội ''chầu rìa Bỉ''. Sau khi gỡ hoà ở một quả phạt đền hào hiệp do ''lỗi'' của Stielike đã đẩy ngã Van der Elst... Ở bên ngoài khu vực cấm, đội quân của Ceulemans tiếp tục chiến đấu một cách kiên cường. Nhưng như thế chưa đủ.

    Chiếc máy ủi Hrubesch, đón một quả phạt góc của Rummenigge khi trận đấu chỉ còn 2 phút, tâng cả bóng và thân hình đồ sộ vào lưới. Và nước Đức một lần nữa trở thành quốc gia bóng đá số một châu Âu.
     
  13. vothan

    vothan Mr & Ms Pac-Man GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    25/11/04
    Bài viết:
    128
    Nơi ở:
    túp lều của thần c
    EURO 84: Vương miện cho nước chủ nhà và Platini
    Hiếm khi thấy một thủ quân lại xứng đáng đến như thế để gương cao. Trong cái ngày 27 tháng 6 lịch sử ấy đối với nền bóng đá Pháp, Michel Platini giành được chiếc cúp quý giá để dâng hiến cho một Công viên các Hoàng tử say sưa đến mê cuồng vì hạnh phúc.

    Đội quân Áo Lam trở thành nhà Vô địch châu Âu phần lớn là nhờ nhà chiến lược của Juventus! Tác giả của 9 bàn thắng (trong 5 trận). ''Platoche'' đã tỏ ra là một đao phủ khủng khiếp đối với các hàng phòng thủ đối phương. Người Đan Mạch, Bỉ, Nam Tư, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha lần lượt phải khuất phục trước tài năng phi thường của ''Vua Michel''. Và nước Pháp đã thắng cả 5 trận ở VCK của một giải đấu được tổ chức một cách hoàn hảo.

    Đối với EURO 7 này, các nhà lãnh đạo của Pháp đã không ngần ngại đòi UEFA phải chấn chỉnh cách thức thi đấu ở VCK. Do đó, đấu vòng tròn như trước (kể cả đội Pháp chủ nhà được miễn đấu loại), ở vòng một của VCK. Đặc biệt là các trận bán kết được khôi phục, làm cho cuộc tranh tài trở nên quyết liệt và sôi động hơn, với những trận ngoạn mục ở Marseille (bán kết Pháp - Bồ Đào Nha), rồi ở Lyon (bán kết Tây Ban Nha - Đan Mạch) trước khi tới trận đăng quang ở Paris của đội chủ nhà.


    .
    Nếu Pháp thống trị rõ rệt ở vòng 1, trong bảng 1, thì điều phát hiện lớn nhất của giải này chính là Đan Mạch. Lần lượt hạ đội Anh của Keegan và các đội Hy Lạp, Luxembourg, Hungari ở vòng loại, Đan Mạch - cho tới trước giải này còn bị coi thường ở châu Âu - hùng dũng tiến vào vòng chung kết. Đặc biệt đã hạ đội Bỉ ở vòng 1, sau một cuộc lội ngược dòng kỳ ảo ở Strasbourg.

    Sự bừng tỉnh của những đồng đội của Soren Lerby, bị dẫn trước tới 2-0 sau 30 phút đầu, thật là sướng mắt, họ gỡ hoà ngay ở cuối hiệp 1. Rồi nhờ một đợt tiến công sấm sét của tiền đạo ngôi sao, ''bò rừng'' Preben Elkjaer - Larsen, đội Đan Mạch giành được quyền vào vòng bán kết (3-2), và họ chỉ chịu dừng bước sau loạt thi đá 11 mét đầy kịch tính với đội Tây Ban Nha (Đan Mạch thua 4-5). Một đội TBN như nhờ phép mầu trước đó, vượt qua vòng một bằng thắng lợi sít sao (hoà 2 thắng 1), trong đó trận thắng duy nhất trước đương kim vô địch Tây Đức là nhờ cú đánh đầu bậc thầy của Maceda vào giây cuối cùng của trận.

    Ở cùng bảng 2 này, nhờ tận dụng được chiến công của những người anh em cùng bán đảo Iberia, Fernando Chalana và các đồng đội Bồ Đào Nha của anh bằng lòng với một chiến thắng sít sao nhưng quý giá trước Romania, ở Nantes (1-0) để mở đường vào trận bán kết với đội chủ nhà ở Marseille.


    Từ pha sút phạt này, Platinini đã mở tỷ số trong trận chung kết.
    Trên sân Vélodrome, các cầu thủ Bồ Đào Nha cầm chân khá lâu đội Pháp và bộ tứ mầu nhiệm của nó Fernandez - Tigana - Giresse - Platini. Nhờ cú đúp của Jordao, thậm chí họ dẫn Pháp 2-1 ở hiệp phụ. Đến lúc ấy, cần đến một đợt phản công quyết liệt của đội Pháp, kết thúc bằng bàn thắng của Domergue, rồi đến một đường truyền quyết định của Tigana để Platini ghi bàn vào phút thứ 120, ông HLV trưởng Michel Hidalgo của đội Áo Lam mới có thể thở phào nhẹ nhõm.

    Bốn ngày sau đó ở Paris, thủ môn đội Tây Ban Nha Luis Arconada đã biếu cho đội Pháp một bàn thắng khi bắt không dính cú sút phạt của Platini. Đội Pháp cầm chắc chiến thắng khi Bruno Bellone, được Tigana mớm bóng chính xác trong một đợt phản công, thực hiện một quả lốp bóng hiểm hóc khiến Arconada chỉ còn biết bất lực đứng nhìn. Pháp trở thành vô địch châu Âu, Platini được trao vương miện, để vĩnh viễn đi vào lịch sử như cầu thủ vĩ đại nhất mọi thời đại của bóng đá Pháp.
     
  14. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Tiger Cup 2000

    Bảng A

    - Ngày 6/9:

    Indonesia - Philippineslippine: 3-0

    Ghi bàn: A.Santoso 31', Yulianto 58', Purdjianto 84'

    Đội hình:

    Indonesia: Adnyana, A.Santoso (Budiman 65'), Sofyan, Purdjianto, Suwandi, Nurdiantara, Nawawi, Yulianto, Sakti, Bento (Christiawan 65'), Laala (Sugiyantoro 26').

    Philippines: Mercado, Nieto (Temperosa 54'), R.Tonog, Gonzalez, Go (Sledd 70'), Pinero, N.Fegidero (đội trưởng) (Gunn 36'), Bersales, de la Cruz, OCampuchiapo, D.Fegidero.

    Trọng tài: Mohd. Nazri (Malaysia), Phonesirignavong (Lào), Pongsathorn (Thái Lan), The Toan (Việt Nam). Thẻ vàng: Temperosa (Philippines - 54').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Yulianto (Indonesia).

    Thái Lan - Myanmarnmar 3-1

    Ghi bàn: Thái Lan - Kiatisuk 4', Seksan 47', Surachai Jaturapattarapong 74'; Myanmarnmar - Aung Kyaw Tun 62'.

    Đội hình:

    Thái Lan: Kittisak, Nived (Tanongsak 87'), Choktawee, Anurak, Chukiat, Tawan, Surachai Jaturapattarapong (đội trưởng), Kiatisuk, Surachai Jirasirichote (Tananchai 57'), Dusit, Seksan (Sutee 76').

    Myanmarnmar: Ko Ko Aung, Thái Lann Wai, Soe Myanmart Min, Zaw Linn Tunn, Nay Thu Hlaing (Kyaw Min 74'), Aung Kyaw Moe, Myo Hlaing Win (đội trưởng), Min Zaw Oo (Min Thu 78'), Min Twin, Zaw Htike, Aung Kyaw Tun.

    Trọng tài: Kumbalingam (Singapore), Kassim Kadir (Malaysia), Van Mui (Việt Nam), Ly Ratana (Campuchia). Thẻ vàng: Choktawee (Thái Lan - 91'), Thái Lann Wai (Myanmar - 56').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Kiatisuk (Thái Lan).

    - Ngày 8/11:

    Myanmarnmar - Philippines: 3-0

    Ghi bàn: Thet Naing Soe 65', Zaw Htike 69', Nay Thu Hlaing 71'

    Đội hình:

    Myanmarnmar: Ko Ko Aung, Min Thu, Soe Myanmart Min, Zaw Linn Tunn, Aung Kyaw Moe, Myo Hlaing Win (đội trưởng), Thái Lann Toe Aung (Nay Thu Hlaing 46' [Lwin Oo 87']), Min Twin, Zaw Htike, Thet Naing Soe, Aung Kyaw Tun (Kyaw Min 65').

    Philippines: Mercado, R.Tonog, Gonzalez, Pinero (Go 60'), N.Fegidero (đội trưởng), de la Cruz (Temperosa 74'), OCampuchiapo, D.Fegidero (Gunn 67'), T.Fegidero, Z.Tonog, Sledd.

    Trọng tài: Văn Mùi (Việt Nam), Ly Ratana (Campuchia), Kumbalingam (Singapore), Phonesirignavong (Lào). Thẻ vàng: Nay Thu Hlaing (Myanmar - 55'), R.Tonog (Philippines - 28'), D.Fegidero (Philippines - 55')

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Zaw Htike (Myanmar).

    - Ngày 10/11:


    Worrawut được đồng đội chúc mừng bàn mở tỷ số trong trận chung kết.
    Thái Lan - Indonesia 4-1

    Ghi bàn: Thái Lan - Worrawut 25' 49', Kiatisuk 52', Dusit 79'; Indonesia - Christiawan 57'

    Đội hình:

    Thái Lan: Virat, Tanongsak, Nived, Choktawee, Tawan (Anurak 82'), Thái Lanwatchai, Surachai Jaturapattarapong (đội trưởng) (Therdsak 75'), Kiatisuk, Voravut (Sutee 71'), Dusit, Tananchai.

    Indonesia: Kartiko (Adnyana 46'), A.Santoso, Sofyan (Bento 73'), Sugiyantoro, Purdjianto, Suwandi, Nurdiantara (Nahumarury 18'), Yulianto, Sakti, P.Santoso, Christiawan.

    Trọng tài: Mohd. Nazri (Malaysia), Thế Toàn (Việt Nam), Kumbalingam (Singapore), Kassim Kadir (Malaysia). Thẻ vàng: Dusit (Thái Lan - 63').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Kiatisuk (Thái Lan).

    - Ngày 12/11

    Myanmarnmar - Indonesia: 0-5

    Ghi bàn: Christiawan 43' 57', Nawawi 70', Yulianto 74' 82'.

    Đội hình:

    Myanmarnmar: Ko Ko Aung, Soe Myanmart Min, Zaw Linn Tunn, Aung Kyaw Moe, Myo Hlaing Win, Thái Lann Toe Aung (đội trưởng), Min Zaw Oo (Kyaw Min 71'), Min Twin, Zaw Htike, Thet Naing Soe, Aung Kyaw Tun (Min Thu 63').

    Indonesia: Adnyana, Budiman (Sofyan 71'), A.Santoso (đội trưởng), Purdjianto, Nawawi, Yulianto, Sakti, Laala, Nahumarury (Bento 78'), Nur'alim, Christiawan.

    Trọng tài: Kumbalingam (Singapore), Phonesirignavong (Lào), Pongsathorn (Thái Lan), Thế Toàn (Việt Nam). Thẻ vàng: Nur'alim (Indonesia - 28'), Sakti (Indonesia - 47'), Min Zaw Oo (Myanmar - 56'), Nahumarury (Indonesia - 72').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Christiawan (Indonesia).

    Philippines - Thái Lan 0-2

    Ghi bàn: Kiatisuk 4', Anurak 14'

    Đội hình:

    Philippines: Mercado, Nieto (Dona 53'), R.Tonog, Gonzalez, Pinero, N.Fegidero (đội trưởng), de la Cruz, OCampuchiapo, T.Fegidero (Go 81'), Z.Tonog, Sledd (D.Fegidero 73').

    Thái Lan: Kittisak, Tanongsak, Nived, Choktawee, Anurak, Therdsak, Tawan, Thái Lanwatchai, Surachai Jaturapattarapong (đội trưởng), Kiatisuk, Woorawut.

    Trọng tài: Văn Mùi (Việt Nam), Kassim Kadir (Malaysia), Mohd. Nazri (Malaysia), Ly Ratana (Campuchia). Thẻ vàng: Temperosa (Philippines - 32'). Thẻ đỏ: Voravut (Thái Lan - 34').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Mercado (Philippines).


    Bảng B

    - Ngày 5/11

    * Singapore - Campuchia 2-0

    Ghi bàn: Mohd. Rafi Ali 25'

    Đội hình:

    Singapore: Rezal Hassan, Pradhan (Tan Teng Chuan 77'), Mohd. Rafi Ali, Aide Iskandar, Subramani, Tan Kim Leng (Mohd. Noor Ali 43'), Ahmad Latiff, Indra Sahdan (Hasrin 65'), ZaIndonesial, Mohd. Nazri (đội trưởng), Sharifuddin.

    Campuchia: Soun Dara, Chudn Maline (đội trưởng), Ung Kanyanith, Hok Sochetra, Chea Makara, Ieng Saknida, Sarnel Nasa, Kad Nisai, Pros Him (Peas Sothy 87'), Chan Arunreath, Soeur Chanveasna.

    Trọng tài: U Tun Hla Aung (Myanmar), U Hla Myint Hla (Myanmar), Andress (Philippines), Soldevilla (Philippines). Thẻ vàng: Indra Sahdan (Singapore - 13'), Soeur Chanveasna (Campuchia - 63'), Chudn Maline (Campuchia - 86'), Mohd. Noor Ali (Singapore - 89'). Thẻ đỏ: Soeur Chanveasna (Campuchia - 79').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Mohd. Rafi Ali (Singapore)

    Việt Nam - Malaysia 0-0

    Đội hình:

    Việt Nam: Minh Quang, Tiến Dũng, Đức Thắng, Đỗ Khải, Hồng Sơn, Công Tuyền (Sỹ Thuỷ 74'), Huỳnh Đức (đội trưởng), Văn Sỹ (Công Minh 80'), Như Thuần, Quan Huy (Minh Hiếu 64'), Quang Hà.

    Malaysia: Kamarulzaman, Rajinikandh, Ali Tahar, Ahmad Shahrul (đội trưởng), Maihah (Jaafar 67'), Nizaruddin (Suparman 56'), Suresh Kumar, Anuar Jusoh (Hairuddin 81', Khairil, Rosdi, Azman.

    Trọng tài: HanluMyanmarng (Thái Lan), Klienklard (Thái Lan), Sudrajat (Indonesia), Razak (Indonesia). Thẻ vàng: Đỗ Khải (Việt Nam - 69'), Công Minh (Việt Nam - 85').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Đổ Khải (Việt Nam).

    - Ngày 7/11:

    Malaysia - Lào 5-0

    Ghi bàn: Suparman 24' 54', Azman pen 31', Hairuddin 43', Ahmad Shahrul 89'

    Đội hình:

    Malaysia: Kamarulzaman, Abdul Ghani, Rajinikandh, Ali Tahar, Ahmad Shahrul (đội trưởng), Maihah (Hairuddin 39'), Suparman (Jaafar 73'), Suresh Kumar (Shahruddin 64', Anuar Jusoh, Rosdi, Azman.

    Lào: Soulivanh, Khamsay, Vilayphone, Chalana, Bounlap, Saysana (đội trưởng), Bounvong, Keolakhone (Kholadeth 55'), Konesavanh, NitIndonesiay (Thepsouvanh 34'), Khemphet (Sonephet 63').

    Trọng tài: Andress (Philippines), Razak (Indonesia), HanluMyanmarung (Thái Lan), U Hla Myint Hla (Myanmarnmar). Thẻ vàng: Sonephet (Lào - 73'), Konesavanh (Lào - 80').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Ahmad Shahrul (Malaysia).

    Campuchia - Việt Nam 0-6

    Ghi bàn: Lê Huỳnh Đức 16' 80', Nguyễn Văn Sỹ 55', Nguyễn Hồng Sơn 58', Vũ Công Tuyền 74' 86'.

    Đội hình:

    Campuchia: Soun Dara, Chea Sameth (Rith Dika 81'), Chudn Maline (đội trưởng), Peas Sothy, Ung Kanyanith,
    Hok Sochetra, Ieng Saknida, Samel Nasa, Meas Channa (Chea Makara 46'), Kad Nisai, Chan Arunreath (Neang Tithmesa 79').

    Việt Nam: Minh Quang, Tiến Dũng, Hoàng Bửu, Đức Thắng (Minh Hiếu 74'), Đỗ Khải (Philippines Hùng 77'), Hồng Sơn, Công Tuyền, Huỳnh Đức (đội trưởng), Văn Sỹ (Quan Huy 72'), Như Thuan, Quang Hà.

    Trọng tài: Sudrajat (Indonesia), Soldevilla (Philippines), U Jun Hla Aung (Myanmar), Klienkard (Thái Lan). Thẻ vàng: Chudn Maline (Campuchia - 23'), Công Tuyền (Việt Nam - 60').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Lê Huỳnh Đức (Việt Nam).

    - Ngày 9/11

    Malaysia - Campuchia 3-2

    Ghi bàn: Malaysia - Azman 21', Hairuddin 47', Ahmad Shahrul 62'; Campuchia - Pok ChanThái Lann 74', Hok Sochetra 86'

    Đội hình:

    Malaysia: Kamarulzaman, Abdul Ghani, Shaharuddin, Rajinikandh, Ali Tahar, Ahmad Shahrul (đội trưởng), Suparman, Anuar Jusoh (Suresh Kumar 81'), Rosdi, Azman (Nizaruddin 61'), Hairuddin (Jaafar 69').

    Campuchia: Soun Dara, Chea Sameth, Peas Sothy, Ung Kanyanith, Hok Sochetra (đội trưởng), Ieng Saknida, Samel Nasa, Meas Channa, Kad Nisai (Chea Makara 52'), Chan Arunreath (Pok ChanThái Lann 68'), Soeur Chanveasna.

    Trọng tài: Sudrajat (Indonesia), Klienklard (Thái Lan), HanluMyanmarung (Thái Lan), Razak (Indonesia). Thẻ vàng: Nizaruddin (Malaysia - 73'), Ali Tahar (Malaysia - 92').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Hairuddin (Malaysia).

    Singapore - Lào 3-0

    Ghi bàn: Mohd. Rafi Ali 8', Mohd. Nazri 22', Tan Teng Chuan 90'

    Đội hình:

    Singapore: Mohd. Yazid YaSingapore, Pradhan, (Tan Teng Chuan 79'), Mohd. Rafi Ali, Aide Iskandar, Subramani, Tan Kim Leng, Ahmad Latiff, ZaIndonesial (Gusta 91'), Mohd. Nazri (đội trưởng), Mohd. Noor Ali, Hasrin (Indra Sahdan 58').

    Lào: Soulivanh, Khamsay, Phonepadith, Vilayphone, Chalana, Bounlap, Saysana (đội trưởng) (Thepsouvanh 61'), Bounvong, Keolakhone (Sonesavanh 71'), Khonsavanh, Kholadeth.

    Trọng tài: U Tun Hla Aung (Myanmar), U Hla Myint Hla (Myanmar), Andress (Philippines), Soldevilla (Philippines). Thẻ vàng: Thepsouvanh (Lào - 62'), Sonesavanh (Lào - 82'), Mohd. Rafi Ali (Singapore - 85').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Subramani (Singapore)

    - Ngày 11/11

    Campuchia - Lào 3-0

    Ghi bàn: Hok Sochetra 59' 76', Chea Makara 70'

    Đội hình:

    Campuchia: Soun Dara, Chea Sameth, Peas Sothy, Ung Kanyanith, Hok Sochetra (đội trưởng), Chea Makara, Ieng Saknida (Meas Channa 53'), Samel Nasa, Kad Nisai (Pok ChanThái Lann 57'), Chan Arunreath (Neang Tithmesa 83'), Soeur Chanveasna.

    Lào: Soulivanh, Khamsay, Phonepadith, Vilayphone (Bandith 69'), Chalana, Thepsouvanh (Bounvong 72'), Bounlap (Sonesavanh 62'), Saysana (đội trưởng), Keolakhone, Khonsavanh, Kholadeth.

    Trọng tài: Andress (Philippines), Soldevilla (Philippines), U Tun Hla Aung (Myanmar), U Hla Myint Hla (Myanmar). Thẻ vàng: Kad Nisai (Campuchia - 54'), Khamsay (Lào - 74').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Hok Sochetra (Campuchia).

    Việt Nam - Singapore 1-0

    Ghi bàn: Huỳnh Đức 62'

    Đội hình:

    Việt Nam: Minh Quang, Tiến Dũng, Hoàng Bửu, Đức Thắng (Quan Huy 62'), Đỗ Khải, Hồng Sơn, Công Tuyền (Philippines Hùng 90'), Huỳnh Đức (đội trưởng), Văn Sỹ (Công Minh 84'), Như Thuần, Quang Hà.

    Singapore: Rezal Hassan, Mohd. Rafi Ali, Aide Iskandar, Subramani, Tan Kim Leng, Ahmad Latiff, ZaIndonesial (Sharifuddin 88'), Sasikumar (Gusta 85'), Mohd. Nazri (đội trưởng) (Tan Teng Chuan 71'), Mohd. Noor Ali, Hasrin.

    Trọng tài: HanluMyanmarng (Thái Lan), Klienklard (Thái Lan), Sudrajat (Indonesia), Razak (Indonesia). Thẻ vàng: Hồng Sơn (Việt Nam - 41), Như Thuần (Việt Nam - 59'), ZaIndonesial (Singapore - 81').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Lê Huỳnh Đức (Việt Nam).

    - Ngày 13/11

    Malaysia - Singapore 1-0

    Ghi bàn: Azman 63'

    Đội hình:

    Malaysia: Kamarulzaman, Abdul Ghani, Rajinikandh, Ali Tahar, Ahmad Shahrul (đội trưởng), Suparman (Shaharuddin 78'), Nizaruddin (Azman 31'), Suresh Kumar (Maihah 67'), Anuar Jusoh, Rosdi, Hairuddin.

    Singapore: Rezal Hassan, Mohd. Rafi Ali, Aide Iskandar (Tan Teng Chuan 68'), Subramani, Tan Kim Leng, Ahmad Latiff, ZaIndonesial (Pradhan 80'), Sasikumar, Mohd. Nazri (đội trưởng), Mohd. Noor Ali (Gusta 35'), Hasrin.

    Trọng tài: U Tun Hla Aung (Myanmar), U Hla Myint Hla (Myanmar), Andress (Philippines), Klienklard (Thái Lan). Thẻ vàng: Hasrin (Singapore - 20'), Subramani (Singapore - 25'), Rajinikandh (Malaysia - 38'), Rosdi (Malaysia - 53'), Ahmad Shahrul (Malaysia - 61').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Kamarulzaman (Malaysia).

    Lào - Việt Nam 0-5

    Ghi bàn: Sỹ Thủy 8', Công Tuyền 18', Văn Sỹ 50', Minh Hiếu 61', Hùng Dũng 88'

    Đội hình:

    Lào: Soulivanh, Khamsay, Chalana, Thepsouvanh, Bounlap (Keolakhone 71'), Bounvong, Bandith, Khonsavanh, Kholadeth, NitIndonesiay, Khempeth (Phonepadith 65').

    Việt Nam: Văn Hạnh, Hùng Dũng, Đức Thắng, Công Tuyền, Như Thuần (Hoàng Bửu 53'), Quan Huy, Quang Hà (Van Sỹ 46'), Minh Hiếu, Công Minh (đội trưởng) (Tiến Dũng 60'), Philippines Hùng, Sỹ Thủy.

    Trọng tài: HanluMyanmarng (Thái Lan), Razak (Indonesia), Sudrajat (Indonesia), Soldevilla (Philippines). Thẻ vàng: Bounlap (Lào - 30'), Kholadeth (Lào - 30'), Minh Hieu (Việt Nam - 41'), Thepsouvanh (Lào - 49').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Công Tuyền (Việt Nam).



    Bán kết (Bangkok)

    - Ngày 16/11

    Việt Nam - Indonesia 2-3

    Ghi bàn: Việt Nam - Hồng Sơn 45', Công Tuyền 90'; Indonesia - Christiawan 39' 120', Nurdiantara 75'

    Đội hình:

    Việt Nam: Minh Quang, Tiến Dũng, Hoàng Bửu, Đỗ Khải, Hồng Sơn (Minh Hiếu 81'), Công Tuyền, Huỳnh Đức (đội trưởng), Văn Sỹ (Quang Hà 67'), Như Thuần, Quan Huy (Đức Thắng 46'), Công Minh.

    Indonesia: Adnyana, Budiman (P.Santoso 83'), A.Santoso (đội trưởng) (Sofyan 76'), Purdjianto, Nurdiantara, Nawawi, Yulianto, Sakti, Laala, Nur'alim (Suwandi 56'), Christiawan.

    Trọng tài: Kumbalingam (Singapore), Kassim Kadir (Malaysia), HanluMyanmarng (Thái Lan), U Hla Myint Hla (Myanmar). Thẻ vàng: Yulianto (Indonesia - 48'), Nawawi (Indonesia - 70'), Sakti (Indonesia - 77'), Hong Son (Việt Nam - 78'), Van Khai (Việt Nam - 117').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Christiawan (Indonesia).

    Thái Lan - Malaysia 2-0

    Ghi bàn: Kiatisuk 30', Tawan 35'

    Đội hình:

    Thái Lan: Virat, Tanongsak, Nived, Choktawee, Anurak, Tawan (Chukiat 79'), Surachai Jaturapattarapong (đội trưởng) (Therdsak 70'), Kiatisuk, Surachai Jirasirichote, Seksan (Sutee 76'), Tananchai.

    Malaysia: Kamarulzaman, Rajinikandh, Ali Tahar, Ahmad Shahrul (đội trưởng), Maihah, Suresh Kumar (Nizaruddin 39'), Anuar Jusoh, Khairil (Abdul Ghani 65'), Rosdi, Azman, Hairuddin (Shaharuddin 77').

    Trọng tài: U Tun Hla Aung (Myanmar), Razak (Indonesia), Mohd. Nazri (Malaysia), The Toan (Việt Nam).

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Tananchai (Thái Lan).

    Tranh hạng ba (Bangkok)

    - Ngày 18/11

    Việt Nam - Malaysia 0-3

    Ghi bàn: Rosdi 42', Suparman 59' 90'

    Đội hình:

    Việt Nam: Văn Hạnh, Tiến Dũng (Hùng Dũng 65'), Hoàng Bửu, Đức Thắng, Công Tuyền, Huỳnh Đức (đội trưởng), Văn Sỹ (Sỹ Thủy 64'), Như Thuần, Quan Huy (Công Minh 61'), Quang Hà, Philippines Hùng.

    Malaysia: Azmin Azram, Abdul Ghani, Shaharuddin (Hairuddin 68'), Rajinikandh, Ahmad Shahrul (đội trưởng), Maihah, Suparman, Nizaruddin (Azman 80'), Leong Hong Seng, Jaafar (Anuar Jusoh 54'), Rosdi.

    Trọng tài: HanluMyanmarung (Thái Lan), Klienklard (Thái Lan), U Tun Hla Aung (Myanmar), Abdul Razak (Indonesia). Thẻ vàng: Nhu Thuan (Việt Nam - 46'), Huynh Duc (Việt Nam - 56').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Suparman (Malaysia).

    Chung kết (Bangkok)

    - Ngày 18/11

    Thái Lan - Indonesia 4-1
    Ghi bàn: Thái Lan - Woorawut 14' 18' 32', Tanongsak 65'; Indonesia - Uston Nawawi 20'.

    Đội hình:

    Thái Lan: Virat, Tanongsak, Nived, Choktawee, Anurak, Tawan (Therdsak 88'), Surachai Jaturapattarapong (đội trưởng) (Chukiat 76'), Kiatisuk, Voravut (Seksan 63'), Surachai Jirasirichote, Tananchai.

    Indonesia: Kartiko, Budiman, Purdjianto (đội trưởng), Suwandi, Nurdiantara (Bento 46'), Nawawi, Yulianto, Laala, P.Santoso (A.Santoso 18' [Nahumarury 65']), Nur'alim, Christiawan.

    Trọng tài: Mohd. Nazri (Malaysia), U Hla Myint Hla (Myanmar), Kumbalingam (Singapore), The Toan (Việt Nam). Thẻ vàng: Nived (Thái Lan - 43'), Nur'alim (Indonesia - 56'), A.Santoso (Indonesia - 59'). Thẻ đỏ: Laala (Indonesia - 67').

    Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu: Woorawut (Thái Lan).

    Những danh hiệu của Tiger Cup 2000

    - Cầu thủ xuất sắc nhất: Kiatisuk Senamuang (Thái Lan).

    - Fair-Play: Đội tuyển Malaysia.

    - Vua phá lưới: Woorawut Srimaka (Thái Lan) và Gendut Doni Christiawan (Indonesia) cùng được 5 bàn thắng.

    Tiger Cup 2002

    Vòng bảng

    Bảng A

    - Ngày 15/12:

    Indonesia - Myanmarnmar 0-0

    Đội hình:

    Indonesia: Hendro Kartiko [c], Isnan Ali, Aples Gideon Tecuari, Sugiyantoro, Elie Aiboy, ZaIndonesial Arif, Supriyono, Imran Nahumaray (Budi Sudarsono 76'), Hary Syaputra (Amir Yusuf 70'), Nur Alim, Bambang Pamungkas (Gendut Doni Christiawan 73'). HLV: Ivan Kolev (Bulgaria).

    Myanmarnmar: Aung Aung Oo, Min Thu, Zaw Lynn Tun, Soe Myanmart Min [c], Soe Lin Tun, Lwin Oo, Aung Kyaw Moe (San Muang 89'), Yan Paing (Kyaw Soe O0 76'), Zaw Zaw (Zaw Htaik 62'), Htay Aung, Tint Naing Tun Thein. HLV: David Booth (Anh).

    Thẻ vàng: Indonesia: Hary Syaputra (27'), Aples Gideon Tecuari (59'); Myanmarnmar: Htay Aung (8'), Tint Naing Tun Thein (55').

    Việt Nam - Campuchia 9-2

    Ghi bàn: Việt Nam - Huỳnh Hồng Sơn 11', Trần Trường Giang 16', 40', Nguyễn Quốc Trunng 24', Lê Huỳnh Đức 63', 80', Nguyễn Minh Phương 75', Trịnh Xuân Thành 88', Phạm Văn Quyến 90'; Campuchia - Hok Sochetra 31', Ung Kanyanith 58'.

    Đội hình:

    Việt Nam: Trần Minh Quang, Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Hùng Dũng (Phạm Văn Quyến 46'), Nguyễn Đức Thắng (Phạm Minh Đức 62'), Nguyen Văn Sỹ, Huỳnh Hồng Sơn (Trịnh Xuân Thành 46'), Lê Huỳnh Đức [c], Nguyen Minh Phương, Nguyễn Quốc Trung, Trần Trường Giang, Phan Văn Tài Em.HLV: Henrique Calisto (BĐN).

    Campuchia: Oum Chandara, Chea Sameth, Soueur Chanveasna, Peas Sothy, Kao Nisai (Chek Sokhom 65'), Kim Chanburith, Ieng Saknida, Hok Sochetra [c] (Hok Sochivorn 77'), Samel Nasa, Meas Channa (Hok Sotitia 72'), Ung Kanyanith. HLV: Joachim Fickert (Đức).

    Thẻ vàng: Việt Nam: Phạm Hùng Dũng (21'), Nguyễn Đức Thắng (43'), Nguyễn Minh Phương (79'); Campuchia: Peas Sothy (18', 39'), Hok Sochetra (38').

    - Ngày 17/12:

    Philippines - Myanmarnmar: 1-6

    Ghi bàn: Philippines - Alfredo Gonzales 81'; Myanmarnmar - Aung Kyaw Moe 18', 52', Zaw Htaik 35', Soe Lin Tun 45', Zaw Zaw 56', Tint Naing Tun Thien 63'.

    Đội hình:

    Philippines: Edmundo Flores Mercado Jr, Wilson De La Cruz, Leo Jaena, Billy Estrella (Alvin OCampuchiapo 70'), Roel Gener, Ziggy Tonog, Ali Go, Dan Padernal (Marjo Allado 29'), Jimmy Dona (Alfredo Gonzalez 55'), Joshua Fegiderdo, Mark Villon.

    Myanmarnmar: Aung Aung Oo (Hein Zayar Kyaw 66'), Min Thu, Zaw Lynn Tun-2, Soe Lin Tun, Min Min Aung, Lwin Oo, Aung Kyaw Moe, Yan Paing (Zaw Htaik 35'), Zaw Zaw, Htay Aung, Tint Naing Tun Thein (San Maung 71').

    Thẻ vàng: Philippines: Leo Jaena (7'), Billy Estrella (42').

    Indonesia - Campuchia: 4-2

    Ghi bàn: Indonesia - ZaIndonesial Arif 35', Bambang Pamungkas 58', 79', 80'; Campuchia - Hok Sochetra 15', 45'.

    Đội hình:

    Indonesia: Hendro Kartiko [c], Isnan Ali, Aples Gideoan Tecuari (Firmansyah 46'), Sugiyantoro, Elie Aiboy (Gendut Christiawan 55'), ZaIndonesial Arif, Supriyono (Agung Setyobudi 50'), Jaris Riyadi, Amir Yusuf, Nur Alim, Bambang Pamungkas.

    Campuchia: Ouk Mic, Chek Sokhom, Chea Sameth, Soeur Chanveasna, Kao Nisai, Kim Chanburith, Ieng Saknida, Hok Sochetra (Hok Sotitya 64'), Sam El Nasa, Meas Channa, Ung Kanyanith (Hok Sochivorn 74').

    Thẻ vàng: Indonesia - Aples Gideon Tecuari (25'), Isnan Ali (76'); Campuchia - Souer Chanveasna (69', 81'), Hok Sotitya (90')

    - Ngày 19/12

    Myanmarnmar - Campuchia 5-0

    Ghi bàn: Zaw Zaw 47', Lwin Oo 57', 77', Zaw Htaik 69', Tint Naing Tun Thien 83'

    Đội hình:

    Myanmarnmar: Aung Aung Oo, Min thu, Zaw Lynn Tun, Soe Myanmart Min, Soe Lin Tun (Khin Maung Tun 84'), Lwin Oo, Aung Kyaw Moe, Yan Paing (Zaw Zaw 35'), Htay Aung, Tint Naing Tun Thein, Zaw Htaik (Kyaw Soe Oo 70').

    Campuchia: Ouk Mic, Chek Sokhom, Chea Sameth (Hok Sochivorn 54'), Peas Sothy (Sun Sampratna 55'), Kao Nisai, Kim Chanburith, Ieng Saknida, Hok Sochetra [c], Sam El Nasa (Tes Sophat 74'), Meas Channa, Ung Kanyanith.

    Thẻ vàng: Myanmarnmar: Min Thu (38'); Campuchia: Hok Sochetra (19'), Kao Nisai (65').

    Việt Nam - Philippines 4-1

    Ghi bàn: Việt Nam - Huỳnh Hồng Sơn 60', 72', Lê Huỳnh Đức 68'pen, 79'; Philippines - Richard Canedo 71'

    Đội hình:

    Việt Nam: Tran Minh Quang, Pham Như Thuần, Nguyễn Huy Hoàng, Huỳnh Hồng Sơn, Lê Huỳnh Đức (Đặng Phương Nam 79'), Nguyễn Minh Phương, Triệu Quang Hà, Nguyen Quốc Trung, Phạm Minh Đức (Trần Trường Giang 45'), Phan Văn Tài Em (Ngô Quang Trường 69'), Trịnh Xuân Thành.

    Philippines: Edmundo Mercado Jr, Wilson De La Cruz, Leo Jaena, Roel Gener, Ziggy Tonog, Alvin OCampuchiapo, Alfredo Gonzalez, Ali Go (Jimmy Dona 75'), Dan Padernal (Marjo Allado 78'), Joshua Fegiderdo (Richard Canedo 58'), Mark Villon.

    - Ngày 21/12

    Campuchia - Philippines 1-0

    Ghi bàn: Ung Khanyanith 90'

    Đội hình:

    Campuchia: Ouk Mic, Chek Sokhom, Chea Sameth (Hok Sochivorn 46'), Souer Chanveasna, Kao Nisai (Chan Rithy 84'), Kim Chanburith, Ieng Saknida [c], Hok Sotitya (Tes Sophat 79'), Sam El Nasa, Meas Channa, Ung Kanyanith.

    Philippines: Edmundo Mercado, Wilson de la Cruz, Roel Gener (Jeffrey Liman 46'), Ziggy Tonog, Alvin OCampuchiapo, Alfredo Gonzalez [c], Ali Go, Richard Canedo, Dan Padernal (Ian Araneta 62'), Joshua Fegidero, Mark Villon.

    Thẻ vàng: Philippines- Ali Go (66'), Ziggy Tongo (83').

    Indonesia - Việt Nam 2-2

    Ghi bàn: Indonesia - Budi Sudarsono 12', ZaIndonesial Arief 83'; Việt Nam - Phan Văn Tài Em 53', Lê Huỳnh Đức 59'.

    Đội hình:

    Indonesia: Hendro Kartiko, Agung Setyobudi, Isnan Ali (ZaIndonesial Arif 83'), Sugiyantoro, Firmansyah, Budi Sudarsono (ZaIndonesial Ichwan 61'), Indra Putro, Gede Swisantoso, Amir Yusuf (Supriyono 90'), Nur Alim, Bambang Pamungkas, Gendut Doni Christiawan.

    Việt Nam: Trần Minh Quang, Nguyễn Huy Hoàng, Lương Trung Tuấn (Phạm Hùng Dũng 79'), Nguyễn Đức Thắng, Huỳnh Hồng Sơn, Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Minh Phương, Triệu Quang Hà (Trịnh Xuân Thành 32'), Nguyễn Quốc Trung, Trần Trường Giang (Đặng Phương Nam 76'), Phan Văn Tài Em.

    Trọng tài: Salleh Subkhiddin. Thẻ vàng: Indonesia: Isnan Ali (15'), Indra Putra Swisantoso (51'), Gendut Doni Christiawan [R 80'], Nur Alim (90'); Việt Nam: Lê Huỳnh Đức (38'), Nguyễn Minh Phương (73'), Lương Trung Tuấn (75'), Đặng Phương Nam ( 89')

    - Ngày 23/12

    Myanmarnmar - Việt Nam 2-4

    Ghi bàn: Myanmarnmar - Lwin Oo 30', Htay Aung 80'; Việt Nam - Trịnh Xuân Thành 38', Đặng Phương Nam 48', 66', Lê Huỳnh Đức 72' (11m).

    Đội hình:

    Myanmarnmar: Aung Aung Oo, Min Thu, Zaw Lyn (Zaw Zaw 54'), Soe Myanmart Min, Soe Lin Tun (Kyaw Soe Oo 62'), Lwin Oo, Aung Kyaw Moe, Yan Paing, Htay Aung, Tint Naing Tun Thein, Zaw Htaik.

    Việt Nam: Trần Minh Quang, Nguyễn Huy Hoàng, Lương Trung Tuấn, Nguyễn Đức Thắng, Huỳnh Hồng Sơn (Ngô Quang Trường 57'), Lê Huỳnh Đức, Triệu Quang Hà (Đặng Phương Nam 35'), Nguyễn Quốc Trung, Trần TRường Giang, Phan Văn Tài Em (Phạm Hùng Dũng 79'), Trịnh Xuân Thành.

    Trọng tài: SanThái Lann Nagalingham (Singapore). Thẻ vàng: Myanmarnmar: Yan Paing (30'), Lwin Oo (59', 86'), Htay Aung (67'), Tint Naing Tun Thein (Y 74'); Việt Nam: Ytiệu Quang Hà (10'),, Trịnh Xuân Thành (56').

    Indonesia - Philippines 13-1

    Ghi bàn: Indonesia - Bambang Pamungkas 1', 29', 35', 82', ZaIndonesial Arif 6', 38', 41', 57', Budi Sudarson 16', Sugiyantoro 55', 75', Imran Nahumarury 81', Solomon Licuanan 88'/phản lưới; Philippines - Ali Go 78'.

    Đội hình:

    Indonesia: Hendro Kartiko, Agung Styobudi, Sugiyantoro, Firmansyah, ZaIndonesial Arif, Supriyono, Budi Sudarsono (ZaIndonesial Ichwan 73'), Indra Putro Gede Swisantoso (Jaris Riadhi 65'), Amir Yusuf (Imran Nahumarury 39'), Nur Alim, Bambang Pamungkas.

    Philippines: Alvin Montanez, Wilson de la Cruz, Ziggy Tonog (Neil CalIndonesiawagan 32'), Alvin OCampuchiapo, Alfredo Gonzalez, Ali Go, Dan Padernal (Ian Araneta 59'), Solomon Licuanan, Joshua Fegidero (Richard Canedo 81'), Mark Villon, Jeffrey Liman.

    Trọng tài: Virat KhanThái Lanchai (Thái Lan). Thẻ vàng: Indonesia - Agung Setyobudi (11'); Philippines - Joshua Fegidero (6'), Dan Padernal (47'), Ian Araneta (66'), Solomon Licuanan (70'), Neil CalIndonesiawagan (90+1').

    Bảng B

    - Ngày 18/12


    Người Thái đăng quang lần thứ 3.
    Thái Lan - Lào 5-1

    Ghi bàn: Thái Lan - Worrawut Srimaka 1', 24', Kiatisuk Senamuang 8', 83', 90'; Lào - Visay Phaphouvann 66'.

    Đội hình:

    Thái Lan: Kittisak Rawangpa, Thái Lannongsak Pajakkata, Wittaya Nabthong, (Peeratat Phoruandee 59'), Chukiat Noosalung, Terdsak Chaiman, Surachai Jaturapattarapong, Kiatisuk Senamuang [c], Worrawoot Srimaka (Narongchai Vachiraban 66'), Issawa Singaporegtong, Dusit Chalermsan, Tanachai Boriban (Phaitoon Thiabma 75').

    Lào: Vanhnasith Thilavongsa, Anousone Khothsombuth, Vilayphone Sayyavong (BounThái Lanvy Khamphouvanh 49'), Chalana Luang-amath [c], Ananh Thepsouvanh, ValaSingaporee Dalaphone, Visay Phaphouvanin, Soubiah Keophet (Kholadeth Phonepachan 80'), Nithsavong Khounphachan, Phayvanh Luanglath (Soutsalhone Vongsamany 29'), Chanthy Souksombuth.

    Trọng tài: Vijay Rahmanvijay (Singapore). Thẻ vàng: Thái Lan - Surachai Jaturapattarapong (32'), Wittaya Nabthong (46'); Lào- Ananh Thepsouvanh (78').

    Singapore - Malaysia 0-4

    Ghi bàn: Akmal Rizal Ahmad Rakhli 30', Indra Putra Mahayuddin 49', 65', Mohd Nizaruddin Yusoff 69')

    Đội hình:

    Singapore: Sharil Jantan,, Mohd Noh Rahman, S. Subramani, Daniel Bennett, Mohd Noor Mohd Ali, Zulkarnaen ZaIndonesial, (Aide Iskandar Sahak 46') , Mohd Nazri Nasir [c], Abdul Latiff Khamarudin (Mohd Rafi Mohd Ali 46'), Rudy Khairon Daiman (Indra Sahdan Daud 67'), Mohd Noh Alam Shah Kamaruzanam, Egmar Goncalves.

    Malaysia: Azmin Azram Abdul Aziz, Subri Sulong, Norhafiz Zamani Misbah, Muhamad Kaironnisam Sahabudin Hussain, Rosdi Talib, Indra Putra Mahyuddin (Chan Wing Hoong 88'), Tengku Hazman Raja Hassan [c], K. NaThái Lankumar, Eddy Helmi Abdul Manan (Mohd Fadli Saari 66'), Hairuddin Omar (Mohd Nizaruddin Yusoff 58'), Akmal Rizal Ahmad Rakhli.

    Trọng tài: Lee Young-chun (South Korea). Thẻ vàng: Malaysia -Tengku Hazman Raja Hassan (25').

    - Ngày 20/12

    Thái Lan - Malaysia 1-3

    Ghi bàn: Thái Lan - Therdsak Chaiman 23'; Malaysia - Rizal Ahmad Rakhli 45', Tengku Hazman Raja Hassan 66', Indra Putra Mahayuddin 86'.

    Đội hình:

    Thái Lan: Kittisak Rawangpa, Thái Lannongsak Pajakkata, Preeratat Phouruandee, Narongchai Vachiraban, Chukiat Noosalung (Sutee Sukomkit 83'), Terdsak Chaiman, Manit Noyvach (Worawoot Srimaka 66'), Sakda Joemdee, Kiatisuk Senamuang, Phaitoon Tiabma, Satid Mukkratok (Dusit Chalermsan 42').

    Malaysia: Azmin Azram Abdul Aziz, Subri Sulong, Norhafiz Zamani Misbah, Eddy Helmi Abdul Manan, Muhamad Khaironnisam Sahabudin Hussain, Indra Putra Mahyuddin, Akmal Rizal Ahmad Rakhli (Irwan Fadli Idrus 79'), Tengku Hazman Raja Hassan, Rosdi Talib, Mohd Nizaruddin Yusoff (Zainizam Marja 73'), K. NaThái Lankumar (Juzaili Samion 62').

    Trọng tài: Lương Thế Tài (Myanmarnmar). Thẻ vàng: Thái Lan: Tersak Chaiman (4'), Narongchai Vachiraban (52'), Sakda Joemdee (57', 78'), Chukiat Noosalung (81'); Malaysia - K NanThái Lankumar (58'), Subri Sulong (62'), Muhamad Khaironnisam (79').

    Singapore - Lào 2-1

    Ghi bàn: Singapore - Mohd Noh Alam Shah 6', Mohammed Noor Ali 52'; Lào - Visay Phapouvann 19'

    Đội hình:

    Singapore: Sharil Jantan,, Mohd Noh Rahman, Mohd Rafi Mohd Ali (Rudy Khairon Daiman 76'), S. Subramani, Mohd Noh Alam Shah Kamaruzanam (Nazri Nasir 66'), Zulkarnaen ZaIndonesial, A. Sivakumar, Goh Tat Chuan, Daniel Bennett, Mohd Noor Mohd Ali, Mohd Fadzuhasny Juraimi (Indra Sahdan 55').

    Lào: Vanhnasith Thilavongsa, Anousone Khothsombuth, Chalana Luang-Amath, Ananh Thepsouvanh, ValaSingaporee Dalaphone, Souksayanh Phengsengsay, Visay Phaphouvann, Nithsavong Khounphachan, Sengphet Thongmachan (BounThái Lanvy Khamphouvanh 58'), Soutsakhone Vongsamany 80'), Kholadeth Phonepachan (Soubiah Keophet 59'), Chanthy Souksombuth.

    Trọng tài: Midi Nitrorejo Setiyono (Indonesia). Thẻ vàng: Singapore - Goh Tat Chuan (13', 56'); Lào- Visay Phapouvann

    - Ngày 22/112

    Malaysia - Lào 1-1

    Ghi bàn: Malaysia - Mohamad Nizam Jamil 27'/11m; Lào - Visay Phapouvann 29'

    Đội hình:

    Malaysia: Mohamad Syamsuri Mohamed Mustafa, Subri Sulong (K NanThái Lanjukmar 52'), Victor Andrag, Chan Wing Hoong, Mohd Nizam Jamil, Irwan Fadli Idrus, Muhamad Kaironnisam Sahabudin Hussain [c], Zanizam Marjan, Muhammad Juzaili Saimon (Tengku Hazman Raja Hassan 71'), Mohd Fadli Saari (Eddy Helmi Abdul Manan 46'), Mohd Nizaruddin Yusoff.

    Lào: Vanhnasith Thilavongsa, Anousone Khothsombath, Vilayphone Sayyavong, Chalana Luang-Amath [c], Ananh Thepsouvahn, ValaSingaporee Dalaphone, Souksayanh Phengsengsay, Visay Phapouvann, Nithsavong Khounphachan (Soutsakhone Vongsamany 89'), Sengphet Thongmachan (Chanthy Sousombath 88'), Kholadeth Phonepachan (Soubiah Kephet 71').

    Trọng tài: Lee Young-chun (South Korea). Thẻ vàng: Malaysia: Mohd Nizaruddin Yusoff (34'), Irwan Fadli Idrus (63').

    Singapore - Thái Lan 1-1

    Ghi bàn: Singapore - Mohammed Noor Ali 44', Thái Lan - Worrawut Srimaka 15'

    Đội hình:

    Singapore: Sharil Jantan, S Subramani (Aide Iskandar 49'), Mohd Nazri Nasir [c], Egmar Goncalves, Zulkarnen ZaIndonesial (Mohd Rafi Ali 74'), A Sivakumar, Rudy Khairon, Daniel Bennett, Ahmad Latiff Khamarudin (Mohd Noh Alam Shah 35'), Mohd Noor Ali, Mohd Fadzuhasny Juraimi.

    Thái Lan: Kittisak Rawangpa, Thái Lannongsak Pajakkata, Peeratat Phouruandee, Chukiat Noosalung (Narongchai Vachiraban 67'), Terdsak Chaiman, Surachai Jaturapattarapong [c], Worrawut Srimaka (Manit Noyvach 80'), Pahitoon Thiabma, Issawa Singaporegtong, Dusit Chalermsan, Sutee Sukonkit (Kiatisuk Senamuang 74').

    Trọng tài: Jerry Anders (Philippines). Thẻ vàng: Singapore - Mohd Nazri Nasir (77'), Mohd Noh Alam Shah (90+1'; Thái Lan - Dusit Chalermsan (62').

    Bán kết

    Ngày 27/12

    Việt Nam - Thái Lan 0-4

    Ghi bàn: Worrawut Srimaka 24', Narongchai Vachiraban 42', Manit Noyvach 75', Sakada Joemdee 90'

    Đội hình:

    Việt Nam: Trần Minh Quang, Nguyễn Huy Hoàng (Phạm Hùng Dũng 36'), Lương Trung Tuấn, Nguyễn Đức Thắng, Huỳnh Hồng Sơn (Phạm Văn Quyến 46'), Lê Huỳnh Đức, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Quốc Trung, Ngô Quang Trường (Đặng Phương Nam 46'), Trần Trường Giang, Phan Văn Tài Em.

    Thái Lan: Kittisak Rawangpa, Thái Lannongsak Pajakkata, Preeratat Phouruandee, Narongchai Vachiraban, Chukiat Noosalung, Terdsak Chaiman (Sakda Joemdee 85'), Kiatisuk Senamuang (Sutee Sukomkit 77'), Worrawut Srimaka (Manit Noyvach 63'), Phaitoon Tiabma, Issawa Singaporegtong, Dusit Chalermsan.

    Thẻ vàng: Việt Nam - Phạm Hùng Dũng (54').

    Indonesia - Malaysia 1-0

    Ghi bàn: Bambang Pamungkas 75'

    Đội hình:

    Indonesia: Hendro Kartiko, Agung Setyobudi, Sugiyantoro, Firmansyah, ZaIndonesial Arif, Supriyono (Aples Gideon Tecuari 89'), Budi Sudarsono, Indra Putro Gede Swisantoso, Amir Yusuf (Hary Syaputra 80'), Nur Alim, Bambang Pamungkas (Imran Nahumarury 88').

    Malaysia: Azmin Azram Abdul Aziz, Subri Sulong, Norhafiz Zamani Misbah, Eddy Helmi Abdul Manan, Hairuddin Omar, Muhamad Khaironnisam, Sahabudin Hussain, Indra Putra Mahyuddin, Akmal Rizal Ahmad Rakhli, Tengku Hazman Raja Hassan (Mohd Nizaruddin 81'), Rosdi Talib, K. NaThái Lankumar.

    Trọng tài: Ebrahim Abdulhamid. Thẻ vàng: Indonesia - Supriyono (44'); Malaysia - Mohd Khaironnisam (45').

    Tranh hạng ba

    Việt Nam - Malaysia 2-1

    Ghi bàn: Việt Nam - Trần Trường Giang 45', Nguyễn Minh Phương 59'; Malaysia - Indra Putra Mahayuddin 55'.

    Đội hình:

    Việt Nam: Trần Minh Quang, Phạm Hùng Dũng, Lương Trung Tuấn, Huỳnh Hồng Sơn, Lê Huỳnh Đức [c], Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Quốc Trung, Phạm Minh Đức (Nguyễn Huy Hoàng 76'), Trần Trường Giang (Ngô Quang Trường 82'), Phan Văn Tài Em, Trịnh Xuân Thành (Đặng Phương Nam 73').

    Malaysia: Azmin Azram Abdul Aziz, Subri Sulong (Victor Andrag 46'), Norhafiz Zamani Misbah, Eddy Helmi Abdul Manan (Mohd Fadzli Shaari 46'), Hairuddin Omar (Nizaruddin Yusoff 62'), Muhamad Khaironnisam, Sahabudin Hussain, Indra Putra Mahyuddin, Akmal Rizal Ahmad Rakhli, Tengku Hazman Raja Hassan, Rosdi Talib, K. NaThái Lankumar.

    Trọng tài: Midi Setiyono (Indonesia). Thẻ vàng: Việt Nam - Phan Văn Tài Em (87'); Malaysia - Tengku Hazman Raja Hassan (18')

    Chung kết

    - Ngày 29-12

    Indonesia - Thái Lan 2-2 (Thái Lan thắng 4-2 bằng thi đá 11m).

    Ghi bàn: Indonesia - Jaris Riyadi 46', Gendut Christiawan 79'; Thái Lan - Chukiat Noosalung 26', Therdsak Chaiman 38'.

    Đội hình:

    Indonesia: Hendro Kartiko, Agung Setyobudi (ZaIndonesial Arif 62'), Isnan Ali (Aples Gideon Tecuari 43'), Sugiyantoro, Firmansyah, Budi Sudarsono (Imran Nahumarary 46'), Indra Putro Gede Swisantoso, Jaris Riadi, Nur Alim, Bambang Pamungkas, Gendut Doni Cristiawan.

    Thái Lan: Kittisak Rawangpa, Thái Lannongsak Pajakkata, Preeratat Phouruandee, Narongchai Vachiraban, Chukiat Noosalung, Terdsak Chaiman, Kiatisuk Senamuang, Worrawut Srimaka (Wittaya Nabthong 60'), Pahitoon Thiabma, Issawa Singaporegtong (Sakda Joemdee), Dusit Chalermsan.

    Trọng tài: Salleh Subkhiddin (Malaysia). Thẻ vàng: Indonesia - Gendut Doni Christiawan (57'), Agung Setyobudi (59'), Imran Nahumarury (60'), Firmanshay (96'); Thái Lan - Kiatisuk Senamuang (41'), Issawa Singaporegtong(54'), Chukiat Noosalung (57'), Kittisak Rawangpa (118').

    Sút luân lưu:

    Thái Lan: Kiatisuk Senamuang, Sakda Joemdee, Terdsak Chaiman, Manit Noyvach, Dusit Chalermsan.

    Indonesia: Bambang Pamungkas, Sugiyantoro (hỏng), Firmansyah (hỏng), Imran Nahumarury.
     
  15. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Worldcup Pháp 1938

    [​IMG]

    Giải bóng đá thế giới lần thứ ba được tổ chức ở Pháp khi nguy cơ của một cuộc chiến tranh đang bao phủ khắp Châu Âu và những vấn đề về chính trị đã trở thành rào cản đối với một số đội bóng hàng đầu thế giới.

    Cuộc nội chiến diễn ra ác liệt ở Tây Ban Nha, Áo sát nhập vào Đức và cả châu Âu đang dần kéo vào vòng xoáy của một cuộc chiến tranh khốc liệt và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại đã khiến cho vòng chung kết lần này có một số sự kiện đáng chú ý.

    Đội tuyển Áo mặc dù đã giành được vé tham dự World Cup nhưng đã không thể có mặt và điều này đã khiến cho cầu thủ số một của đội tuyển Áo, Mathias Sinderla, uất ức tự tử ngày 22-1-1939. Trong khi đó 1 lần nữa, 2 cường quốc bóng đá Nam Mỹ là Argentina và Uruguay lại tẩy chay vòng chung kết lần này vì họ cho rằng World Cup 1938 lẽ ra phải được tổ chức ở Argentina chứ không phải là ở châu Âu.

    Để chuẩn bị cho giải, người Pháp đã cho mở rộng SVĐ Stade de Colombes cùng với những sân vận động ở thành phố Bordeaux và Marseille. Và lần đầu tiên nước chủ nhà và đội đương kim vô địch được vào thẳng vòng chung kết.

    Ngày 5-6, trên SVĐ Meinau tại thành phố Strasbourg nước Pháp, dưới trời mưa tầm tã, hơn 20.000 khán giả đã được chứng kiến 1 trận đấu được coi đẹp nhất mọi thời đại giữa 2 đội tuyển Brazil và Ba Lan cùng với số bàn thắng kỷ lục: 11 bàn và kết quả chung cuộc đội tuyển Brazil đã giành thắng lợi với tỷ số 6-5, trong đó có 4 bàn thắng do công của tiền đạo Leonidas với biệt danh Viên kim cương đen.

    Một tuần sau tại Bordeaux, Brazil đã gặp đội Tiệp Khắc - á quân World Cup 34. Trận đấu kết thúc với tỉ số 1-1, và tác giả bàn thắng của Brazil không ai khác ngoài Leonidas. Nhưng, đây lại là trận đấu của bạo lực với gần 50 lần tiếng còi của trọng tài vang lên do những pha vào bóng thô bạo, 3 cầu thủ đã bị đuổi khỏi sân và 5 cầu thủ khác bị thương trong đó 2 người đã phải vào viện do bị gẫy chân.

    Bước vào vòng tứ kết, toàn bộ nước Pháp đã hi vọng rất nhiều vào đội bóng con cưng khi tại trận đấu trước đó, đội tuyển Pháp đã dễ dàng giành thắng lợi trước đội Bỉ với tỉ số 3-1 với sự nổi bật của hậu vệ cánh phải Fred Aston có biệt danh ''ma trơi''. Nhưng thật không may mắn cho 58.455 cổ động viên Pháp ngồi chật cứng ở SVĐ Yves-du-Manoir ở Colombes, một thành phố gần Paris để xem trận tứ kết, Pháp đã bại trận trước Italia với tỉ số 1-3. Không giống như Uruguay và Italia ở hai giải bóng trước, Pháp, nước chủ nhà, đã không thể giành được cúp vàng ngay trên đất nước mình.

    Còn tại trận bán kết giữa Ý và đội tuyển Brazil, có lẽ nhiều người sẽ mãi không thể nào quên được sai lầm nghiêm trọng và khó hiểu của HLV đội tuyển Brazil. Ông Adheniar Pimenta đã để 2 cầu thủ chủ chốt, trong đó có tiền đạo tài năng Leonidas ngồi ghế dự bị, và sai lầm này đã khiến Brazil phải trả giá, đội Ý đã dễ dàng dẫn trước 2-0, và Romeo chỉ kịp ghi bàn thắng danh dự cho đội tuyển Brazil khi trận đấu chỉ còn 3 phút.

    Giải thích trước giới báo chí về quyết định của mình, HLV Pimenta đã nói: ''Tôi nghĩ điều này sẽ giúp cậu ấy có thời gian nghỉ ngơi để dành sức cho trận chung kết''. Nhưng những lời giải thích đó đã không thể nào làm nguôi sự tiếc nuối của hàng triệu người Brazil khi một lần nữa họ lại được chứng kiến sự tỏa sáng của tiền đạo Leonidas khi cầu thủ này ghi liền 2 bàn thắng giúp đội tuyển Brazil giành thắng lợi chung cuộc với tỷ số 4-2 trong trận tranh ba tư trước đội tuyển Thụy Điển.

    Trong trận chung kết, Meazza và Ferrari, cặp tiền đạo xuất sắc của vòng chung kết đã hoàn thành một giải đấu thành công của đội tuyển Italy với 4 bàn thắng vào lưới đội tuyển Hungary, giành thắng lợi với tỷ số 4-2. Đội Ý đã đi vào lịch sử bóng đá như là một trong những đội bóng vĩ đại nhất của thời đại.

    Nhưng thế chiến II đã nổ ra chỉ 1 năm sau đó, khiến cho VCK phải lỡ hẹn đến 12 năm trời sau đó và đã tước đi một thế hệ những cầu thủ Ý tài năng có lẽ còn có thể gặt hái được chiến thắng lẫy lừng hơn thế.

    Hành trình

    Vòng bảng Gồm 15 đội tuyển: Bỉ, Brazil, Cuba, Tiệp Khắc, Pháp, Đức, Hà Lan, Hungary, Italia, Na Uy, Ba Lan, Rumania, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Đông Ấn

    Bán kết Hungary - Thuỵ Điển 5-1
    Italia - Brazil 2-1
    Chung kết Italia - Hungary 4-2
    Đội hình hai đội
    Italia: Olivieri - Foni, Rava - Serantoni, Andreolo, Locatelli - Biavati,
    Meazza, Piola, Ferrari, Colaussi.
    Hungary: Szabo - Polgar, Biro - Szalay, Szucs, Lazar - Sas, Vincze,
    Sarosi, Zsengeller, Titkos

    Ghi bàn: 1:0 Colaussi 6, 1:1 Titkos 8, 2:1 Piola 16, 3:1 Colaussi 35, 3:2 Sarosi 70,
    4:2 Piola 85
     
  16. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Worldcup Brazil 1950

    [​IMG]

    Trong suốt Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Phó Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Ý, ông Ottorino Barassi, đã phải giấu chiếc Cúp, biểu tượng của bóng đá World Cup, ở trong hộp để giầy dưới gầm giường để tránh không cho nó rơi vào tay của quân phát xít.

    Tại vòng chung kết lần này, vòng đấu loại đã trở thành một trò khôi hài khi một số đội bóng ban đầu giành được vé tham dự vòng chung kết nhưng lại rút ra và do đó một số đội bị loại lại được gọi vào vòng chung kết. Còn đội Ấn Độ vào những phút cuối cùng đã rút lui khỏi giải đấu chỉ vì FIFA không cho họ đá bóng bằng chân đất. Vì vậy, cuối cùng chỉ có 13 đội tham gia vào vòng chung kết lần này.

    Còn tại vòng đấu bảng đã có một số bất ngờ khi đội Mỹ đánh bại Anh với tỉ số 1-0 ở Belo Horizonte và đội bóng nghiệp dư của Thụy Sĩ hạ gục Ý với tỉ số 3-2 ở Sao Paulo.

    Đại hội FIFA đầu tiên sau thế chiến 2 đã được tổ chức vào ngày 25/7/1946 ở Luxembourg mang tính lịch sử vì nhiều lý do. Trước hết, để tỏ lòng tôn kính đối với ông Chủ tịch FIFA, người mà trong suốt những năm chiến tranh đã làm mọi việc trong khả năng của mình để giữ cho tinh thần của bóng đá không bị diệt vong, chiếc cúp biểu tượng của World Cup từ đó trở đi đã được mọi người biết đến là chiếc Jules Rimet Cup.

    Đại hội này cũng đã báo trước việc trở lại của liên minh Anh (vắng mặt kể từ năm 1929). Tuy nhiên, chính Liên đoàn bóng đá Brazil với đội bóng của họ đã có ảnh hưởng lớn đến giải FIFA World Cup năm 1938, được trao trọng trách tổ chức giải World Cup tới dự định vào năm 1950.

    Bóng đá ở Brazil trở nên phổ biến đến mức chính phủ Brazil đã quyết định xây dựng một SVĐ lớn nhất thế giới với sức chứa 220 nghìn người, ở ngoại ô của thủ đô Rio de Janeiro để phục vụ cho vòng chung kết lần này. Công việc xây dựng được khởi công vào ngày 2/8/1948. Tuy nhiên thời gian để hoàn thành đã phải lui lại nhiều so với thời gian dự kiến. 5 tuần trước khi giải bóng bắt đầu, những nhà tổ chức của Brazil vẫn chưa thể hoàn thành công tác chuẩn bị.

    Đứng trước tình hình đó, FIFA đã quyết định cử ông Ottorino Barassi, lúc này là chủ tịch Liên đoàn bóng đá Italia, người đã tổ chức thành công World Cup 1934, sang giúp đỡ LĐBĐ Brazil và cuối cùng vào ngày 24/6/1950, sân vận động Maracana đã chính thức khánh thành mặc dù trông vẫn giống như một bãi xây dựng và chưa có khán đài. Nhưng SVĐ này đã sẵn sàng đăng cai cho 13 đội thi đầu ở vòng chung kết. Các đội được chia làm 4 bảng (hai bảng 4 đội và 2 bảng 3 đội).

    Sau chiến thắng chẳng mấy khó khăn trước Mexico với tỉ số 4-0, đội Brazil lại gây thất vọng cho khán giả nhà khi họ để hòa 2-2 với Thụy Sĩ. Trong khi đó, Nam Tư, đội đã giành được thắng lợi 2 trận đầu, chỉ cần thủ hòa với Brazil là đã có thể lọt vào vòng trong. Nhưng trước sự cổ vũ nồng nhiệt của 150.000 cổ động viên ở SVĐ Maracana, Brazil đã đánh bại Nam Tư với tỉ số 2-0 và giành quyền vào vòng trong với ba đội khác là: Tây Ban Nha, Uruguay và Thụy Sĩ.

    Tại vòng này, 4 đội sẽ thi đấu với nhau theo thể thức vòng tròn 1 lượt tính điểm để giành ngôi vô địch. Sau một tuần nghỉ ngơi, đội tuyển Brazil đã chứng tỏ được sức mạnh của mình khi đè bẹp Thụy Sĩ với tỉ số 7-1 và Tây Ban Nha với tỉ số 6-1.

    Với những trận thắng thuyết phục này, ở thời điểm đó, không một ai có thể nghĩ đội tuyển Brazil lại có thể để cúp vàng tuột khỏi tay khi mà đối thủ của họ lúc đó, đội tuyển Uruguay, đã có trận hòa đầy thất vọng với Tây Ban Nha và chỉ có 3 điểm, do đó Brazil chỉ cần thủ hoà là cũng có thể trở thành nhà vô địch thế giới.

    Tại trận chung kết, với sự cổ vũ nồng nhiệt của 220.000 khán giả, đội tuyển Brazil đã mở được tỷ số ở ngay những phút đầu hiệp 2, nhưng có vẻ những áp lực đó lại đè nặng lên vai họ khiến các cầu thủ Brazil đã không thể hiện được đúng phong độ của mình. Họ đã phải trả giá khi vào phút thứ 66, cầu thủ Schiaffino Juan đã cân bằng và phút thứ 79, tiền đạo Ghigga Alcudes ghi bàn thắng ấn định 2- 1, mang cúp vàng về cho Uruguay.

    Brazil đã để chiếc cúp lọt khỏi tay. Cả đất nước Brazil chìm trong nỗi thất vọng.

    Các quan chức Brazil thậm chí đã quên trao chiếc cúp cho Uruguay và chính vị chủ tịch FIFA, ông Jules Rimet, đã phải xuống sân để tìm đội trưởng của Uruguay tiến hành lễ trao giải. Brazil chỉ có thể an ủi được rằng vòng chung kết lần này đã rất thành công về mặt tài chính cũng như về mặt chuyên môn.

    Bóng đá đã bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thống trị làng thể thao thế giới.

    Hành trình

    Vòng Trận Tỷ số
    Vòng bảng Gồm 13 đội tuyển: Bảng A: Brazil, Nam Tư, Mexico, Thuỵ Sĩ; Bảng B: Chile, Anh, Tây Ban Nha, Mỹ; Bảng C: Italia, Paraguay, Thuỵ Điển (Ấn Độ); Bảng D: Bolivia, Uruguay (Scotland, Thổ Nhĩ Kỳ rút lui)

    Bán kết Uruguay - Thuỵ Điển 3-2
    Brazil - Tây Ban Nha 6-1
    Chung kết Brazil - Uruguay 1-2
    Đội hình hai đội
    Brazil: Barbosa - Augusto, Juvenal, Bauer - Danilo, Bigode - Friaca, Zizinho, Ademir - Jair, Chico
    Uruguay: Maspoli - M.Gonzales, Tejera, Gambetta - Varela, Andrade - Ghiggia, Perez, Miguez, Schiaffino, Moran

    Ghi bàn: 0:1 Friaca 46, 1:1 Schiaffino 58, 2:1 Ghiggia 61
     
  17. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Worldcup Thụy Sĩ 1954

    [​IMG]

    Bốn năm sau giải đấu cuồng nhiệt tại thánh địa Maracana của Brazil, chiếc cúp Jules Rimet đã quay trở lại châu Âu trong bầu không khí yên bình của đất nước Thụy Sĩ.

    World Cup lần thứ 5 này đã không thể nào quên với những trận đấu nhiều bàn thắng, 140 bàn thắng trong 26 trận đấu (trung bình 5,43 bàn/trận) và một trận chung kết gây nhiều ngạc nhiên của đội tuyển Tây Đức- thắng lại đội tuyển Hungary với tỉ số 3-2 sau khi bị dẫn trước 2-0, mặc dù tại vòng bảng, đội tuyển Đức đã từng bị đội tuyển Hungary đè bẹp với tỷ số 8-3. Và đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử tất cả các cầu thủ mang cùng một số áo.

    Hungary là đội hình được ưa thích nhất vòng chung kết lần này với những cầu thủ xuất sắc như Puskas, Bozsik, Kocsis và Hidegkuti. Suốt từ tháng 5/1950, đội tuyển Hungary không hề biết đến thất bại. Trong 31 trận, đội tuyển Hungary thắng 27 trận và hòa 4. Từ 1 đội lần đầu tiên có mặt tại 1 vòng chung kết bóng đá thế giới, đội tuyển Hungary đã chứng tỏ được năng lực vượt trội của mình khi thắng đậm Hàn Quốc với tỷ số 9- 0, Đức với tỷ số 8- 3.

    Vòng đấu bảng đã có số lượng kỷ lục các đội bóng tham gia mà chưa có một kỳ World Cup nào trước đó có được. 16 đội đã lọt vào vòng chung kết, nhiều hơn 3 đội ở vòng chung kết tại Brazil 4 năm trước đó. Nam Mỹ có các đại diện là Uruguay, Brazil và Mexico; châu Á là Hàn Quốc và châu Âu là các đội Áo, Bỉ, CH Séc và Slovakia, Anh, Pháp, Hungary,Ý, Scotland, Thuỵ Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Đức và Nam Tư. Số lượng các đội tham gia vòng chung kết này vẫn được duy trì cho tới World Cup 1982 tại Tây Ban Nha (24 đội).

    Điều ngạc nhiên cũng đến từ 2 đội châu Âu khác. Trước tiên là đội tuyển Thụy Sĩ, đội đã đánh bại đội tuyển Ý nhưng cuối cùng cũng đã bị đội tuyển Áo loại với tỷ số 5-7.

    Thứ 2, đội tuyển Tây Đức. Đội đã tiến tới vòng chung kết với một phong cách không ồn ào và tại trận chung kết này, đội tuyển Tây Đức đã phải gặp lại đối thủ tại vòng 1, đội tuyển Hungary.

    Tất cả các khán giả đều mong đợi Hungary lặp lại được thành tích tại vòng 1 và quả thực họ đã là được điều này khi họ nhanh chóng ghi được 2 bàn thắng vào lưới đội tuyển Đức. Nhưng chỉ trong vòng 10 phút, đội tuyển Đức đã kịp ghi liền 2 bàn cân bằng tỷ số và vẫn chưa dừng ở đây, 6 phút trước khi hết giờ, cầu thủ Helmut Rahn đã ghi bàn quyết định cho đội tuyển Đức trước sự ngỡ ngàng của toàn đội Hungary cũng như toàn bộ khán giả.

    SVĐ Wankdorf tại Berne đã được chứng kiến 1 trong những trận chung kết hay nhất, nhiều bất ngờ nhất và được coi là ngoạn mục nhất trong lịch sử các vòng chung kết thế giới. Đây là chiếc cúp đầu tiên đội tuyển Tây Đức có được và là bước khởi đầu cho những thành công tiếp theo của đội tuyển này.

    Hành trình


    Vòng bảng Gồm 16 đội tuyển: Bảng A: Brazil, Pháp, Nam Tư, Mexico; Bảng B: Đức, Hungary, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ; Bảng C: Áo, Tiệp Khắc, Scotland, Uruguay; Bảng D: Bỉ, Anh, Italia, Thuỵ Sĩ

    Bán kết Hungary - Uruguay 4-2
    Đức - Áo 6-1
    Chung kết Đức - Hungry 3-2
    Đội hình hai đội
    Đức: Turek - Posipal, Kohlmeyer, Eckel - Liebrich, Mai - Rahn, Morlock,
    O. Walter, F. Walter, Schafer.
    Hungary: Grosics - Buzanszky, Lantos, Bozsik - Lorant, Zakarias - Czibor, Kocsis, Hidegkuti, Puskas, M.Toth.

    Ghi bàn: 0:1 Puskas 6, 0:2 Czibor 9, 1:2 Morlock 11, 2:2 Rahn 18, 3:2 Rahn 84
     
  18. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Worldcup Thụy Điển 1958

    [​IMG]

    Sau Thụy Sĩ, Thụy Điển đã có vinh dự được đăng cai vòng chung kết bóng đá thế giới 1958. Đây là World Cup đầu tiên được phát sóng truyền hình trên phạm vi quốc tế. Giải này cũng đạt kỷ lục về số nước tham gia (55 đội). Vì vậy vòng loại World Cup lần này đã diễn ra với nhiều bất ngờ.

    Những đội bóng mạnh như Bỉ, Hà Lan, Thuỵ Sĩ, Tây Ban Nha, Uruguay và đội bóng được kỳ vọng nhiều nhất, đội Ý, đều đã không thể vượt qua vòng loại. Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc những người hâm mộ có thể được chứng kiến những quốc gia bóng đá mới như Xứ Wales, Bắc Ailen, Liên Xô và Thụy Điển.

    Vòng chung kết này, những người hâm mộ bóng đá trên khắp thế giới đã được chứng kiến những ngôi sao bóng đá thế giới như Kopa, Fontaine, Charlton, Yashin, Garrincha, Vava và Pelé, người đã ghi được 6 bàn thắng trong đó có 2 bàn trong trận chung kết giúp đội tuyển Brazil giành được cúp vàng.


    Nhưng có lẽ ngạc nhiên nhiều nhất vẫn là đội tuyển Pháp với bộ 3 tấn công kỳ ảo: Kopa, Piantoni và Fontaine. Kết thúc vòng chung kết, đội tuyển Pháp đã giành được hàng loạt giải thưởng như: Vua phá lưới Just Fontaine; Cầu thủ xuất sắc nhất Raymond Kopa và đội bóng có hàng tấn công mạnh nhất với 23 bàn thắng. Kết thúc vòng đấu bảng, đội Pháp đã dẫn đầu với 11 bàn chỉ trong 3 trận. Tuy nhiên, đội Pháp đã phải dừng bước tại vòng bán kết trước Brazil.

    Sau những thất bại liên tiếp tại vòng chung kết 1950 và 1954, đội tuyển Brazil đã bắt đầu đạt được những thành công. Họ đã vượt qua vòng đấu bảng đầy khó khăn gồm có đội Áo với tỷ số 3-0, hòa Anh 0-0 và thắng Liên Xô 2-0.

    Ở trận tứ kết, suốt 60 phút đầu, Brazil đã gần như bế tắc trước đội bóng Xứ Wales nhưng sau bàn thắng mở tỷ số của tài năng trẻ mới 17 tuổi, tiền đạo Pelé, đội tuyển Brazil đã chơi hoàn toàn khởi sắc và thẳng tiến tới vòng bán kết. Và ở vòng đấu này, tiền đạo Pelé tiếp tục chứng tỏ được khả năng ghi bàn siêu đẳng khi một mình anh ghi tới 3 bàn thắng vào lưới đội tuyển Pháp.


    Một lần nữa đội tuyển Brazil lại có mặt trong trận chung kết và lần này họ gặp Thụy Điển. Việc Thụy Điển có mặt tại trận chung kết lần này là một bất ngờ lớn bởi vì đến với giải lần này, đội tuyển Thụy Điển chỉ kịp hình thành trong một thời gian rất ngắn. Nhưng Thuỵ Điển đã chứng tỏ được ưu thế sân nhà khi đánh bại đội tuyển Tây Đức với tỷ số 3-1 tại vòng bán kết. Thuỵ Điển sớm có bàn thắng mở tỷ số ở trận chung kết.

    Nhưng những ưu thế của Thuỵ Điển đã không tồn tại được lâu khi các cầu thủ Zagallo, Vava và hơn hết là tiền đạo Pelé, người đã ghi 2 bàn thắng đưa đội tuyển Brazil giành thắng lợi với tỷ số chung cuộc 5-2. Kết thúc vòng chung kết, Chủ tịch FIFA, ông Arthur Drewry, đã trao tượng Nữ thần vàng cho thủ quân đội tuyển Brazil, cầu thủ Bellini.

    Hành trình


    Vòng bảng Gồm 16 đội tuyển: Bảng A: Arrgentina, Tiệp Khắc, Đức, Nigeria; Bảng B: Pháp, Nam Tư, Paraguay, Scotland; Bảng C: Hungary, Mexico, Thuỵ Điển, Wales; Bảng D: Áo, Brazil, Anh, Liên Xô

    Bán kết Brazil - Pháp 2-1
    Thuỵ Điển - Đức 3-1
    Chung kết Brazil - Thuỵ Điển 5-2
    Đội hình hai đội
    Brazil: Gilmar - D.Santos, N.Santos, Zito - Bellini, Orlando - Garrincha, Didi, Vavá, Pelé, Zagalo
    Thuỵ Điển: Svensson - Bergmark, Axbom, Borjesson - Gustavsson, Parling - Hamrin, Gren, Simonsson, Liedholm, Skoglund

    Ghi bàn: 0:1 Liedholm 4, 1:1 Vavá 9, 2:1 Vavá 32, 3:1 Pelé 55, 4:1 Zagalo 68, 4:2
    Simonsson 80, 5:2 Pelé 90 h
     
  19. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Worldcup Chilê 1962

    [​IMG]

    Một lần nữa đội tuyển Brazil lại chiến thắng nhưng Pelé chỉ chơi trong trận khai mạc với đội tuyển Mexico trước khi bị chấn thương. Brazil thắng Tiệp Khắc 3-1 trong trận chung kết trên sân Santiago với các bàn thắng của các cầu thủ Amarildo, Zito và Vava.

    Giải đấu này cũng bị coi là một giải đấu tai tiếng nhất trong lịch sử giải FIFA World Cup.

    Sân Santiago trở thành đấu trường trong trận Italia gặp Chilê, trong đó hai cầu thủ Italia bị đuổi ra sân và một cầu thủ bị vỡ mũi vì một cú đấm sang bên trái của một cầu thủ Chilê. Brazil trở lại vị trí đứng đầu.

    Tại Chilê, dưới chân dãy Andes, đội Brazil đã đăng quang lần thứ hai liên tiếp, ngay cả khi Pelé vắng mặt trong đội tuyển. Nhưng giải FIFA World Cup lần thứ 7 này được nhớ đến như một mốc đánh dấu bóng đá trở nên bạo lực hơn.

    Sau hai giải đấu liên tiếp được tổ chức tại châu Âu, ở Thụy Sĩ năm 1954 và ở Thụy Điển năm 1958, giải FIFA World Cup đã được đưa về tổ chức tại Nam Mỹ sau 12 năm kể từ khi Brazil là nước chủ nhà.

    Tuy nhiên việc FIFA chọn Chilê đã gây ra không ít băn khoăn bởi vì đó là nước được coi là không đủ tiêu chuẩn về nhiều mặt như SVĐ, đường xá, và đặc biệt là không đủ khả năng là một nước chủ nhà trong một giải thi đấu ở cấp độ lớn như vậy.

    56 đội là một kỷ lục mới tham gia vào vòng đấu loại, trong đó 2 trong số các đội bóng mạnh nhất vào lúc bấy giờ là Pháp và Thụy Điển đã bị loại.

    Nhiều trận đấu ở vòng đầu tiên của giải FIFA World Cup 1962 như trận đấu giữa Nam Tư và Liên Xô, Chilê và Italia, Tây Đức và Thụy Sĩ đã bị làm vẩn đục bởi lối chơi quá bạo lực. Mặt trái của bóng đá lần đầu tiên đã lộ rõ trong một giải FIFA World Cup: tất cả phơi bày rõ ràng hơn vì những nhà vô địch Brazil không đủ khả năng thường xuyên trình diễn lối chơi sắc sảo của mình và có vấn đề trong việc ổn định lối chơi. Và chấn thương của Pelé ở trận đấu với Nam Tư vẫn kéo dài lại càng làm cho vấn đề khó khăn hơn.

    Ngôi sao trong giải FIFA World Cup 1958 đã chìm dần khỏi giải đấu năm 1962 sau chấn thương trong trận đấu với đội Tiệp Khắc. Tuy vậy, đội Brazil do Garrincha và Zagallo chỉ huy dẫu không có sức công phá như ở giải đấu 4 năm về trước, vẫn vượt qua đội tuyển Anh tại vòng tứ kết với tỷ số 3-1.

    Khác với trường hợp của các đội Uruguay, Argentina hay Italia, cả nước Chilê đã đổ xuống đường để ăn mừng sau khi đánh bại Liên Xô với tỉ số 2- 1, và nguyên nhân của trận thua này lại thuộc về thủ môn huyền thoại của thế giới, Lev Yachine, khi bất cẩn để lọt lưới bởi cú sút từ xa 20m không mấy nguy hiểm của Landa. Nhưng niềm vui của người Chilê chẳng được bao lâu bởi vì người Brazil đã tỏ chứng tỏ họ mạnh hơn rất nhiều trong vòng bán kết.

    Và Brazil đã lần thứ hai liên tiếp vào chơi trận chung kết. Đối thủ tranh chức vô địch của họ là Tiệp Khắc, đội tuyển đã chiến thắng một cách ngạc nhiên trước đội Nam Tư.

    Đội tuyển Tiệp Khắc trước đó đã hòa với đội Brazil ở vòng 1 và sau đó đã chiến thắng một cách ngoạn mục trước đội tuyển Hungary ở vòng tứ kết, khi đội tuyển Hungary đã đá trúng cột gôn không dưới 4 lần.

    Trong khi đó, lượng trước sức mình, đội tuyển Tiệp Khắc đã hai lần thanh toán tiền khách sạn để trở về nước sớm (do nghĩ rằng mình sẽ bị loại) nhưng thật bất ngờ, Tiệp Khắc cứ từng bước tiến vào chung kết.

    Tại trận chung kết, đội tuyển Tiệp Khắc lại tiếp tục gây bất ngờ khi họ chính là người mở tỷ số trận đấu, trước khi đội tuyển Brazil kịp san bằng tỉ số hai phút sau đó và ghi tiếp 2 bàn, giành chức vô địch lần thứ 2 liên tiếp.



    Hành trình

    Vòng Trận Tỷ số
    Vòng bảng Gồm 16 đội tuyển: Bảng A: Colombia, Nam Tư, Uruguay, Liên Xô; Bảng B: Đức, Chile, Italia, Thuỵ Sỹ; Bảng C: Brazil, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha, Mexico; Bảng D: Argentina, Bulgaria, Anh, Hungary

    Bán kết Brazil - Chile 4-2
    Tiệp Khắc - Nam Tư 3-1
    Chung kết Brazil - Tiệp Khắc 3-1
    Đội hình hai đội
    Brazil: Gilmar - D. Santos, N. Santos, Zito - Mauro, Zózimo, Garrincha,
    Didi - Vavá, Amarildo, Zagalo
    Tiệp Khắc: Schrojf - Tichy, Novak, Masopust - Popluhar, Pluskal - Pospichal,
    Scherer, Kadraba, Kvasnak, Jelinek

    Ghi bàn: 0:1 Masopust 15, 1:1 Amarildo 17, 2:1 Zito 69 h, 3:1 Vavá 78


    vietnamnet.vn
     
  20. JakeSatan

    JakeSatan -=Devils' King=- Moderator

    Tham gia ngày:
    4/9/04
    Bài viết:
    8,047
    Nơi ở:
    Địa Ngục^.^
    Worldcup Anh 1966

    [​IMG]

    Kể từ khi được bắt đầu vào năm 1930, FIFA World Cup đã nhanh chóng phát triển thành một giải đấu đỉnh cao có tầm cỡ quốc tế. Tại vòng chung kết lần này, đội bóng của vua bóng đá Pele một lần nữa đã bị đánh bại bởi đội tuyển Hungari và Bồ Đào Nha, xóa tan hi vọng lần thứ liên tiếp giành danh hiệu vô địch thế giới của đội tuyển Brazil.

    Còn đội tuyển Anh dưới sự dẫn dắt của HLV Alf Ramsey đã đánh bại đội tuyển Tây Đức với tỷ số 4-2 sau 2 hiệp phụ trong trận chung kết đầy kịch tính trên sân Wembley và tại trận đấu này, tiền đạo Geoff Hurst của đội tuyển Anh đã làm nên lịch sử với cú hat-trick trong đó có một bàn thắng gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử. Liệu quả bóng có thực sự vượt qua vạch sau khi nảy xuống từ xà ngang hay không? Cho đến giờ, câu trả lời vẫn còn là một ẩn số.

    16 nước châu Phi tuyên bố chịu phạt ngay trước giờ khai mạc do họ phản đối quy định mới của FIFA yêu cầu các nước chiến thắng ở khu vực châu Phi sẽ phải thắng trong vòng đấu với các nước chiến thắng ở châu Á và châu Úc để được quyền vào vòng chung kết năm 1966.

    Vòng loại của giải FIFA World Cup đã bắt đầu không mấy suôn sẻ. Các nước châu Phi tin rằng việc chiến thắng trong khu vực của họ cũng đủ để tiến thẳng vào vòng chung kết. Cuối cùng, quy định được đưa ra năm 1964 này đã phải thay đổi theo hướng có lợi cho các nước châu Phi vào 4 năm sau đó.

    Trong khi đó với 70 đội tham dự vòng loại lập nên một kỷ lục mới, FIFA đã quyết định tham dự vòng chung kết lần này sẽ có 10 đội ở châu Âu, 4 đội ở Nam Mỹ, 1 đội ở châu Á và 1 đội ở Bắc và Trung Mỹ.

    Đội tuyển đầu tiên vượt qua vòng loại là đội Bồ Đào Nha với trận hoà trước Tiệp Khắc, đội tham dự trận chung kết 4 năm trước đó. Và đội tuyển Anh, một trong những đội được ưa thích nhất trong giải đấu này, đã chơi thật sự hiệu quả và không để lọt lưới một bàn nào, họ đã chiến thắng cho đến tận vòng tứ kết, hòa với Uruguay (0-0), thắng Mexico (2-0), và tiếp tục thắng Pháp (2- 0).

    Nhưng bất ngờ lớn nhất ở vòng 1 là việc đội tuyển đang giữ chức vô địch Brazil bị loại. Sau khi chiến thắng đội tuyển Bungary, Pele và đồng đội đã chơi tồi đi ở trận với Hungary và tiếp sau đó là đội Bồ Đào Nha. Và một lần nữa Pele lại là nạn nhân của các hậu vệ. Bị thương trong trận đấu với Bungary khiến anh đã không thể thi đấu trong trận gặp đội tuyển Hungary trước khi lại bị cáng ra sân trong trận đấu với đội tuyển Bồ Đào Nha.

    Còn tại vòng 2, đội tuyển CHDCND Triều Tiên đã thực sự gây bất ngờ cho toàn thế giới khi họ giành chiến thắng trước đội tuyển Italia và trong trận đấu với Bồ Đào Nha, trận đấu được coi là hay nhất vòng chung kết.

    Các cầu thủ CHDCD Triều Tiên đã dẫn trước với tỷ số 3-0 nhưng đội Bồ Đào Nha sau đó đã có cú lội ngược dòng ngoạn mục và giành chiến thắng với tỷ số 5- 3, trong đó có 4 bàn thắng do công của cầu thủ huyền thoại Eusebio.

    Còn đội tuyển Anh với lợi thế đặc biệt là được chơi tất cả các trận đấu trên sân Wembley, cuối cùng đã đoạt chức vô địch sau khi giành chiến thắng trước đội tuyển Đức với tỷ số 4 2 sau 120 phút thi đấu. Và đội trưởng Bobby Moore đã dẫn toàn đội lên bục vinh quang nhận cúp vàng từ tay Nữ hoàng Elizabeth II.


    Hành trình

    Vòng Trận Tỷ số
    Vòng bảng Gồm 16 đội tuyển: Bảng A: Anh, Pháp, Mexico, Uruguay; Bảng B: Argentina, Tây Ban Nha, Đức, Thuỵ Sĩ; Bảng C: Brazil, Bulgaria, Hungary, Bồ Đào Nha; Bảng D: Chile, Italia, CHDCND Triều Tiên, Liên Xô

    Bán kết Đức - Liên Xô 2-1
    Anh - Bồ Đào Nha 2-1
    Chung kết Anh - Đức 4-2
    Đội hình hai đội
    Anh: Banks - Cohen, J. Charlton, Moore, Wilson - Stiles, R. Charlton,
    Peters - Ball, Hunt, Hurst
    Đức: Tilkowski - Höttges, Schulz, Weber, Schnellinger - Beckenbauer,
    Overath, Haller - Seeler, Held, Emmerich

    Ghi bàn: 0:1 Haller 12, 1:1 Hurst 18 h, 2:1 Peters 78, 2:2 Weber 90, 3:2 Hurst 101,
    4:2 Hurst 120

    vietnamnet.vn
     

Chia sẻ trang này