Caesar bị ám sát bởi 1 tên Perfect (chỉ huy của đội Praetorian). Cho nên từ sau khi đế chế Rome tan rã thì bao giờ đám vệ binh luôn được tuyển chọn và giám sát gắt gao nhất.
tất cả các tài liệu về caesar đều nói ông chết vì bị Senators hội đồng khi đang họp. Ba sáu nhát dao tất cả. Praetorian chưa chính thức là royal guard cho đến thời Augustus, 1st emperor of Rome. Hình như trc đó các đơn vị chuyên bảo vệ vĩ nhân cũng có chữ "praetorian/~ria" gì đó trong tên, nhưng đến thời của Augustus chính thức là vệ binh hòang gia. Sau Augustus thì Praetorian guard biến thái, người ta ko hiểu praetorian guards bảo vệ Hòang đế hay canh chừng hòang đế nữa
Nhiều vị hoàng đế La Mã liên tục được thay bởi đám Praetorian, sau này thì phải disband hết tụi này thì đế chế mới được yên ổn.
Tui nhầm về Praetorian >.< Nhưng kẻ thực hiện cú đâm bất ngờ lại là cận vệ của ông ta. Đám Senators đã mua chuộc được 2 tên này đợi lúc hỗn loạn do Senators gây ra thì tên cận vệ sẽ chớp thời cơ mà đâm Ceasar, còn lại thì đám Senators lo tiếp chứ nếu còn 2 tên cận vệ thì dù Senators đông thế nào cũng khó mà thực hiện vì dù gì cũng chỉ là 1 đám lão già chân chưa ít chiến đấu trừ khi dùng đến lính.
các bác nói sao mà "loạn xà ngầu"quá, ceasar bị ám sát bởi người bạn thân (cầm đầu đám "phản tặc" này) của ổng ,ngay dưới chân tượng pompei (kẻ thù của ổng) còn vì sao mà đâm chết được ổng hả, cả đám hội đồng ( gần hàng trăm người) cùng lao vào , mỗi người 1 con dao, đâm túi bụi vào ổng, đến cả Quang Vũ còn khó sống chứ nói gì ổng. Còn bọn cận vệ hả, theo một số sách thị đám "bất lương" này bị mua chuộc rùi, bởi vậy sau này việc tuyển chọn cận vệ rất gắt gao
cận vệ có bị mua chuộc hay ko thì ko rõ, nhưng Caesar bị senators kill. Cũng ko có cận vệ đâm ông ta đâu, tòan Senator hết. @thangmu: cái tượng pompey đấy ở đâu? Đừng nói ở ngoài trời nhé, vì senate họp trong nhà :)
+ thật ra có một câu chuyện rất hay về việc "lên chức độc tài" của ổng: ++++một hôm trời rất đẹp, ceasar đi diễu hành trên đường phố thành ROME, bỗng nhiên giữa toàn dân thiên hạ, có 1 vị nguyên lão (đã được ceasar "đặt cọc") tiến lên dâng vòng nguyệt quế (giống vương miện của vua chúa) cho ceasar. Toàn thể nhân dân thành ROME chứng kiến cảnh ấy bỗng nhiên tất cả đều xa sầm mặt xuống( tức giậnX( ), đoán được "cảm tình" của chúng dân , ceasar liền từ chối vòng nguyệt quế , sau đó ông được nhân dân vỗ tay ca ngợi là người không tham quyền lực. Đây cũng chính là dụng ý của ông để đoán xem nhân dân có chấp nhận ông làm vua hay không (quả là hay, vừa đoán được lỏng dân , vừa được tiếng "người không tham quyền lực"# . Quả là gian sảo!# # !!>)Sau đó ông được viện nguyên lão bầu làm độc tài ( quan niệm "độc tài" ngày xưa chỉ là chỉ huy quân đội::( , chứ không như quan niệm bây giờ# cho nên mới gây ra sự hiểu lầm trên diễn đàn này)
+ vì pompey có công "khá nhiều" với ROME, nên dù ceasar có ghét đi nữa thì tượng của ồng vẫn được đặt trong nghị viện,(một cách để "trêu chọc" ceasar của mấy ông "thượng viện" ý mà )
Có 2 vấn đề cần nói tới cái này Thứ 1: Caesar là do dân uỷ, chứ chẳng phải dùng quân đội chiếm đoạt lấy quyền lực. Lực lượng của Caesar chỉ bằng 1/10 của toàn lãnh thổ La Mã và chỉ là 1 trong 3 bộ phận quân. Nếu đọc về chính thể cộng hòa từ Caesar đến Octavius do Polibius viết vào năm 72AD sẽ thấy rằng Caesar chỉ là 1 life-time consult. Vị trí consult còn lại vẫn phải do dân bầu. Do "chớm có ý định" hủy luôn nền cộng hòa nên Caesar mới bị ám sát. Nếu Caesar giải tán nền cộng hòa thì mới có quyền gọi Caesar là độc tài. Có biết rằng lý do tại sao các senators phải bỏ phiếu cho Caesar làm tổng tài suốt đời không? Có 1 chi tiết thế này được ghi chép lại:" khi chiến thắng pompei xong, Caesar trở về Rome và được dân chúng công kênh lên, đưa thẳng tới tòa nhà viện nguyên lão. Trên đường đi Caesar nói gì mọi người đều tung hô, trong đó có câu "ta là quốc phụ" dân chúng tung hô "vâng, ngài là quốc phụ" và kéo đến gây sức ép lên viện nguyên lão". Cái này gọi là sự mê muội trước chiến công hiển hách của Caesar. Có cả những nghị viên viện nguyên lão thân với Caesar cũng đồng ý với việc này như Brutus chẳng hạn. Do đó Caesar mới được bỏ phiếu. Về sau khi nhận ra Caesar trở thành mối đe dọa với nền cộng hòa thì tìm cách "mần thịt" ông ta đi. Dictator lúc này ko thể gọi là độc tài mà phải gọi là tổng tài mới đúng. Và chế độ tổng tài này đã tồn tại từ trước thời Caesar từ lâu. Nếu muốn gọi là độc tài thì lịch sử La Mã chỉ có 1 người thôi: Sulla - người đã đi quá giới hạn của 1 dictator. (còn Caesar chưa kịp đã bị thịt) Thứ 2: nói riêng với bác huy254. Bác chê bai người khác thì hãy nêu rõ lý do, nếu lý do bác đúng thì tôi xin nhận khuyết điểm. Nếu lý do bác sai thì tôi cũng còn tôn trọng bác hơn là nói 1 câu như thế. Lịch sử La Mã phức tạp hơn cái cách mà người đời sau nhìn về nó, mãi đến những năm gần đây mới có những khảo cứu chi tiết hơn rất nhiều. Thậm chí trước đây người ta còn nhầm lẫn Caesar là hoàng đế nữa kìa. Caesar cũng giống Napoleon Bonapart sau này, nhưng Napoleon còn phế được nền cộng hòa để lên làm hoàng đế, Caesar thì không. Còn cái vụ bạn thân chủ mưu ám sát Caesar là bị nhầm lẫn với kịch Shakespear khi quy cho Brutus chủ mưu ám sát. Thực ra thì đến nay vẫn chưa thể xác định rõ ràng người nào chủ mưu, chỉ biết là nguyên 1 viện nguyên lão đè Caesar ra mà đâm trên đường đi tới phòng họp. Khi các Senators tách ra thì Caesar chỉ còn là 1 cái xác không hồn mà thôi. Caesar không có cận vệ nào khác ngoài Marcus Anthonius. Chẳng phải là có 2 tên lính hầu đâu.
Hình thức không che giấu được bản chất. Ko mất công dẫn chứng thêm cho dài dòng, nhưng lòng tham của con người là vô đáy. Từ một provincal general, thành consul và rồi được life-time consul, chẳng có gì ngăn cấm được Caesar trở thành dictator. Gọi sách vở thì Caesar chỉ là "consul", ko phải diictator được bầu lên trong những lúc nguy cấp nhất của đế chế, càng không phải là Emperor, nhưng quyền lực của Caesar vào thời điểm đấy thì khác gì dictator đâu? Sulla là một. Caesar là số 2. 2 thằng tướng "phản bội" kéo quân về Rome... edit: Về việc bảo vệ yếu nhân: chuyện senator cấp cao đem guard đến phòng hop là không quá hiếm. Caesar ko có thói quen đem guard theo thôi.
++ Xin lỗi bạn , nhưng do bạn nói không giống lịch sử chút nào nên mình xin góp ý kiến : +++++++Cái "đám nghị viện" mà bạn nói không phải ai ai cũng già yếu như bạn nghĩ đâu, 70% trong "đám" ấy là bọn "quan văn", 30% "đám" còn lại là bọn "quan võ", hội đồng này lập ra với số % như vậy để đảm bảo tính khách quan, còn vì sao số lượng "quan văn" nhiều hơn, là vì tránh tình trạng các ông "quan võ" ỷ có sức mạnh "cắm sừng" lên nghị viện# , còn bọn "quan văn" chỉ được "cái mỏ" thui , không lo)
senate cũ bị xử đẹp rồi mà. Senate mới này tòan người được Caesar cho là tin tưởng đc - một Senate hòan tòan tuân theo ý chí consul. Và vì thế Caesar có thói quen đến phòng họp Senate không guard, ko weapon.
+++++ CÁi này thì tui không đồng ý với bác::) , cần nhớ rằng năm 49 TCN, ceasar đã chống lại lệnh của nghị viện là phải ở lại Gaule, ông đem quân vượt sông Rubicon trở về "dẹp loạn" nước Ý , lúc bấy giờ ông ta có thể coi là chủ nước Ý rùi. Sau đó ông ta mới đem quân "đánh dẹp" Pompei tại Hylạp# , mà Pompei đã từng có những chiến công hiển hách>>>>>Từ đó suy ra ông là một "mối hiểm họa" của ROME# , chưa kể việc ông ta tự tiếm lấy một số quyền hạn của thẩm phán tối cao, thẩm phán nhân dân, giáochủ, đem những người ủng hộ ông vào thượng việnX( >>>>> cho nên việc ông ta được mhân dân "bầu" ra là không thể::)
+++++++Đây là một đòn bất ngờ của nghị viện dành cho ceasar: Đêm ngày 15-3-44 TCN , nghị viện bỗng nhiên yêu cầu ceasar đến dự một buổi họp khẩn cấp, lúc đó wa' vội vàng nên ông chỉ đem theo vài tên cận vệ hộ tống (đám này được "chuẩn bị" trước), với lạ ông ta đinh ninh rằng chả ai dám giết ta# > AI NGỜ ..................
nhân dân bầu, nhưng Senate ko bầu. Senate cũ bị tống tiễn cùng pompey rồi, senate mới này tòan người mà Caesar tin tưởng thôi . Cách mua chuộc của Caesar là cách mà các Emperor sau này làm: mua chuộc lính bằng cách reward họ bằng đất đai sau khi hết hạn phục vụ, mua chuộc dân chúng bằng tiền bạc (phát chẩn), bằng gladiator fights.. Dân theo, lính theo, thì Senate làm gì nổi General? =) ps: thangmu13 ngủ muộn nhỉ? tôi đi ngủ đây :)
+++++Wên mất: ceasar có cả một đám gladiator bảo vệ lận ,nên muốn giết ông ta, trước tiên phải loại bỏ "đám" này. Và việc họp khần cấp đã loại "đám" này ra (quả là mưu xâu)
+++cái nàycũng chưa hợp lí cho lắm , dù ceasarcó mạnh đi chăng nữa thì cũng không thể "cắt đầu" cả một đám nghị viện đượcX( , làm thế dể dân "chửi" lả người tham lam à!! Ông ta chỉ có thể "cắt" những tên "cẩm đầu" thui, thay bằng người của ông nghe có vẻ hợp lí hơn
Caesar chính thức thì không vào Rome mà loan tin rằng mình bị ám sát. Đó tạo thành cái cớ để vào Rome mà thôi nên về nguyên tắc ông ta chưa bao giờ kháng lệnh Senate mà chỉ kháng lệnh "kẻ muốn ám hại mình" là Pompei. Cái khôn khéo của Caesar khi chống lệnh là chỗ đó. Caesar đúng là có tham vọng đó nhưng việc chưa thành và chưa kịp giải tán senate đã bị thịt rồi. Trong bộ sậu Senate sau khi Caesar về nắm quyền, nhưng người thân Pompei thì chạy hết chứ còn những người thân Carrassio vẫn còn ở lại cơ mà.