Thiếu tự tin = thiếu lòng tin vào chính mình. Nói chuyện hay vấp váp ... loại 3 giống bác kia phân tích 3 loại rất đúng. Cái gì mình ko thông thuộc đc nhiên xảy ra cảm giác sợ ... trau dồi kiến thức tí còn có chủ đề mà chém chứ nó nói trên trời dưới biển mình cứ tả cảnh bức tường thì ko sợ hơi phí. Quanh năm ở cái ao tự dưng đẩy ra cái biển thì phải sợ thôi. Ng ta th` sợ cái mình ko biết rõ. Tâm hồn bớt treo ngược cành cây tí đi mà trở về thế giới thực chắc đỡ hơn.
^sao bác biết tâm hồn treo ngược cành cây hay thế?nói chuyện khi nào cũng vậy, em toàn bắt người khác nhắc lại hết, cứ cố gắng tập trung nghe người khác nói đc 1 tý rồi lại lờ đi mất
sợ gì mà sợ đến nỗi ko dám nghe người ta nói chuyện thế kể ra mà để chữa cho cái bệnh này thì tốt nhất kiếm con nào đó để yêu là được, mà cố gắng yêu 1 thời gian rồi thất tình là sẽ thấy khác biệt ngay
cậu nói chuyện với con gái mà ko nhìn vào mắt nó thì nhìn vào đâu , vào mấy cái khoảng nhô ra hay hụt vào à
Tút lại ngoại hình trước nếu muốn tự tin khi giao tiếp, chăm chút ngoại hình cũng là 1 cách thể hiện sự tôn trọng với ng nói chuyện với mình. Chăm chút ở đây có nghĩa là ăn mặc, đầu tóc gọn gàng lịch sự, phù hợp. Tham gia hoạt động nhiều vào rồi sẽ khắc tự tin lên, vì thế mới có môi trường giao tiếp. Hồi trước mình cũng giống chủ thớt, giờ đỡ nhiều rồi Btw, nhiều người trong đó có mình rất khó chịu khi nói chuyện thế này, cách tập trung là nhìn vào mắt người đối diện đấy. Tập trung xây dựng cuộc đối thoại chứ đừng nghĩ vẩn vơ hay cắm đầu vào nhắn tin khi nói chuyện, người ta sẽ nghĩ mình coi trọng thời gian của mình hơn người khác.
đã bảo là lắng nghe cũng là 1 nghệ thuật mà lắng nghe làm sao mà mình nói ít nhưng người ta vẫn hiểu rằng mình đang quan tâm đến người ta, có như vậy thì sau này họ sẽ chủ động bắt chuyện với mình hơn, từ đó mới thiết lập được các mối quan hệ, đồng thời cũng là giúp mình tự tin hơn
Giống mình quá, mình cũng hay ngồi nghe nhìu hơn ngồi nói. Tuy nhiên vẫn có góp ý chút đỉnh để người kể hiểu rằng mình vẫn quan tâm đến chủ đề họ đang kể.
Cũng không hẳn, nhiều khi nghe xong rồi nói "uh uh" hay đồng ý, góp ý hay nói lại cũng là một ý hay Lắng nghe là cả một nghệ thuật đấy, vì khi ấy vừa nghe phải vừa hoạt động đầu óc nữa Nhiều khi mình thấy ngồi lắng nghe nhiều hơn nói còn hay hơn mấy thằng suốt ngày miệng cứ bô bô, thấy chả hay ho gì Tuy nhiên khiếu hài hước cũng nên bộc lộ những lúc cần thiết chứ lúc nào cũng nói chuyện mặt kiểu hình sự hay chả có gì vui vẻ thì nghe chán lắm, cứ như nói chuyện với pho tượng hay nghe thuyết giáo ấy.
Kinh nghiệm bản thân lâu lâu cũng bị vài s Again Ng ta nói gì thì nghe, biết chủ đề gì đi ... lúc đó đầu óc còn để đâu đâu .... Cái gì cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ nên sống lâu mà chả biết đc nhiều ... ko có nội dung gì để mà chém, khẳng định, phủ định, tranh cãi ... ai nói gì chỉ biết cười >>> điều cần chứng minh.
Haizzz, bạn chịu khó tham gia các hoạt động ngoại khóa đi, giao lưu ji đó... 1 thời gian bạn sẽ tự tin lên liền ah. Năm xưa tui cũng giống bạn, nhưng từ khi biết chém gió tới giờ tớ toàn đi chém gió k, quen hay k cũng chém tuốt.
chém gió cũng phải có nghệ thuật mới gây được ấn tượng chứ ko phải cứ thích gì là chém được đâu cẩn thận bị qui vào tội phát ngôn bừa bãi hoặc là vô duyên đấy
Đúng đấy,nói nhiều mà vô duyên thì cũng ko tạo ấn tượng tốt với người đối diện đâu Chủ 2pic giống tớ ,đôi khi bị quy vào tội ít nói mà quả thật tớ thấy chuyện gì đáng nói thì nói . Còn có những người,ngồi nói chuyện với họ,tớ thấy chẳng có gì nói cả,phải ngồi nghỉ 1 lúc lâu mới ra được 1 câu. Chẳng hiểu sao gần nhà tớ có 1 đứa cũng bằng tuổi,ra đường gặp người mới quen cũng nói chuyện như là quen lâu rồi,khen người ta này nọ ,tớ thấy mình chẳng làm đc như thế Mà nhát cũng ko hẳn vì tự ti đâu nhỉ
Câu này thấy treo trong phòng học Engish của mình, thấy khá hay nên post lên cho mọi người xem :) Nên lúc nào thấy cần thì nói, im cũng chả sao
tớ cũng thuộc loại rất dễ quen người phàm ko thích thì thôi chứ đã thích là bắt chuyện được hết, 1 tí là thành quen (trừ con gái mình thuộc loại nhát gái) tự ti thì là loại 1, còn loại 2, 3 thì ko