Có nhiều cách để truyền tải lòng từ bi và mình ko thích câu chuyện xẻ thịt đó. Và cái tư tưởng làm giun làm dế nó khác hoàn toàn tư tưởng Tâm từ bi. Tại sao mình nói phải thực tế. Tu là để làm gì ? Tu để thoát khổ,tốt cho mình. Rồi tốt cho người xung quanh. Để phát triển hơn thì phải hành nhiều mới rút ra được nhiều kinh nghiệm. Bạn có gặp những người vào chùa từ năm 5 tuổi cả đời chỉ ngồi thiền, đến năm 80 tuổi vẫn gật gù ngồi thiền. Bạn có bao giờ một đoàn sư thầy Hn 7 xe oto 45 chỗ ngồi nghỉ chân. Sư thầy ăn nói bố láo, và cả đoàn đó chỉ có vài người có trí huệ. Tu thì tu cho đúng, đừng lập lờ nửa nọ nửa kia theo tư duy trần tục. Mình có bà chị trước cùng tập xuất phát điểm bằng nhau, có khi còn tiến bộ hơn mình. Theo pháp đó 2 năm mình bỏ vì có người gõ đầu. Sau này gặp lại chị vẫn rất tốt, nhưng mở miệng là nghiệp chấp xấu tốt này nọ, Phật dạy thế này, Phật dạy thế kia. Chị tốt, nên toàn giúp người bệnh, có điều cơ thể quá kém. Rồi mình bảo cơ thể yếu thì lại bảo là chấp vào thân, ham thân xác. Tư tưởng dẫn đến hành động. Mình bảo phải làm gì cho cơ thể khỏe lên thì mới giúp người được. Ko chứ ngồi đó mà nói chuyện tốt xấu.
^ như mình đã nói bạn chỉ nghĩ đến câu chuyện của Phật xẻ thịt của mình để con đại bàng không ăn thịt con mồi để thể hiện lòng tư bi của người, nhưng đó không phải là ý từ bi của người theo tầm hiểu biết hạn hẹp của mình thì câu chuyện này phật từ bi ở chỗ Cứu 1 sinh linh tránh khỏi chết chóc là một niệm, chánh cho con đại bàn không tạo nghiệp là hai niệm, cho con đại bàng thoát khỏi cơn đói là ba niệm, khi đại bàng no rồi sẽ không cần sát sinh thêm nữa là bốn niệm, và không sát sinh thêm nữa nên tránh thêm một nghiệp nữa là năm niệm khi đại bàng no rồi nó sẽ không bị chết vì đói là sáu niệm, đại bàn không chết thì con của đại bàng đang nuôi không bị chết là bảy niệm, cầu cho đại bàng vì thấy hành động của Phật mà cảm hóa là tám niệm, cầu cho chúng sinh thấy hành động của phật mà cảm hóa là chín niệm còn về chuyện dạy đại bàng không ăn thịt nữa thì là chuyện không tưởng, đại bàng là súc sanh bẩm sinh đã ngu muội, bản năng là săn mồi ăn thịt làm sao có thể thuyết giải đây mà thuyết giải được đi chăng nữa cũng không thể một sớm một chiều làm cho con đại bàng cảm hóa, trong thơi gian chờ đại bàng giác ngộ thì ai nuôi thân nó đây ai nuôi con nó đây, còn nói về chuyện đập chết nó chánh hại cho chúng sinh thì không thể đức phật vốn từ bi làm sao có thể giết đại bàng, mà phật làm gì có quyền giết nó, chưa kể nếu đại bàng chết đi không biết có cứu vớt được chúng sinh nào không nhưng chước mắt đã có nghệp và hơn 1 sinh linh bị hại còn về chuyện tu để làm gì tu như thế nào, có thể chấp luận của bạn đúng nhưng chỉ bạn thấy đúng, người khác chắc gì đã thấy đúng, người khác thấy chập luận của người ta đúng tu hành theo chấp luận của người ta, nhưng bạn lại thấy thế không đúng lại chê bai nó, lại bài xích nó ấy là vướng vào khẩu nghiệp, rồi bạn thấy người ta không đúng lại biện luận rằng người ta không đúng nên theo chấp luận của bạn là đúng ấy là rơi vào Ngụy biện chấp luận một trong 72 chấp luận nằm trong lưới cá
Vậy ở đây có ai đạt được "Đốn ngộ" giác ngộ gì gì đó thông qua thiền tông chưa ? Cảm giác đó như thế nào ?
Đốn ngộ chỉ là việc tập thiền mà nhanh đạt thành tựu thôi, gọi theo thuật ngữ game là lên level nhanh
Đọc câu truyện xẻ thịt đó mình hiểu là truyền tải lòng từ bi. Nhưng mình ko thích giáo dục lòng từ bi bằng cách đó. Hai nữa ý dạy đại bàng ko ăn thịt nữa ý là dạy những kẻ xấu quay đường của hai người nói chuyện hôm đó. Theo mình cách làm tăng trưởng lòng tư bi hợp lý đó là bắt đầu từ những việc đơn giản. Ko phải mất thời gian cho bữa ăn chay đắt đỏ, hãy quay về nhà cha mẹ mình. Nhìn họ và quan sát thấy họ cần gì thì giúp đỡ họ. Từ đó luôn đặt câu hỏi rằng những người thân họ cần gì, mình có thể giúp họ đến đâu. Nhìn người ta quen rồi bắt đầu nhìn thấy mình. Tạo cho mình một thói quen suy nghĩ luôn muốn giúp đỡ người xung quanh. Có nhiều người nói từ bi rất giỏi nhưng vẫn đâm sau lưng người khác. Vì họ nói giỏi nhưng ko giỏi làm Tạo được tư duy tích cực như thế thì bắt buộc ta phải làm. Người ta hay nói câu " Cứu một người bằng xây 7 tòa tháp " trong linh giới người ta lại truyền một câu " Giết một người bằng xây 7 tòa tháp". Có một người tướng nói với một người lính " Con ko giết nó (ý chỉ kẻ xấu ) là nhẫn tâm với nó ". Ông đưa ra quan điểm rất rõ rằng "ko giết nó là để nó hại người, để nó càng dính sâu vào tội ác, nhưng cảm hóa nó rất mất thời gian vì Tâm tà dính sâu vào lõi rồi. Thượng tọa bình thường có trình độ ngang với pháp sư tầm trung, tức là nói về pháp lực nhưng nói về Tâm thiện và giáo dục thì đôi khi họ hơn. Cái cách người ta hiểu về thần thông cũng khác, người ta hiểu và trân trọng nó chứ ko ai chê bai nó. Khi phải làm việc, ko phải họ mất thời gian cảm hóa. Có những người họ hiểu cảm hóa cũng ko xong. Và đôi khi những trận chiến xảy ra trong 30 s, ko có thời gian nói về từ bi ở đây. Về sau ta mới hiểu từ bi với chúng sinh với kẻ dốt, kẻ ngốc, người đói khổ bần hàn nhưng đừng từ bi với kẻ xấu.
Tôi chỉ ước từ đây cho đến tuổi chống gậy ráng sức tu tập để đạt được tầng thiền thứ 3 là mừng quýnh đít rồi, ko mong gì hơn.
Mình cũng ủng hộ không nhân từ với kẻ xấu. Ngược lại với kẻ xấu ta cần phải xử thật độc ác, thật tàn nhẫn, thật khủng khiếp cho chúng nó sợ. Phanh thây, chặt đầu, băm nhỏ làm thức ăn hay móc ruột, xé tim, giết cả dòng họ. Chỉ có sự khắc nghiệt mới xây dựng được cái đẹp, ngọc phải mài nghiền mới bóng, không thể lấy từ bi làm chuyện cứu sinh.
Như vậy phải sửa đổi ngay từ luật tử hình, bây giờ cho tiêm thuốc độc là quá nhẹ lại tốn kém. Hình phạt là nhẹ nhất là ngồi ghế điện, treo cổ, nặng hơn ngũ mã phân thây cho đến quẳng xuống sái bồn, ôm bào lạc Còn nếu tiết kiệm thì cứ băm nhỏ ra làm thức ăn cho cá là ổn.
Chuyện lóc thịt cho đại bàng ăn cứu chim sẻ là Vua Trời hoá ra để thử lòng Bồ Tát, các vị Phật tử lại đi cãi cù nhây với loại báng bổ mà không biết nguồn gốc của tích này sao ? Còn chuyện trừng phạt thì cứ xem Kinh Nhân Quả Ba Đời và Kinh Địa Tạng Vương Bồ Tát thì rõ, quý vị Phật tử phải có sự hiểu biết, phải khơi tâm tò mò muốn hiểu biết của người chưa biết gì về Phật Pháp. Đừng có mỗi chút mỗi dắt tay người ta nắm đi. Thói thường của chúng sanh đời mạt pháp là ai bảo cái gì, chỉ cái gì lập tức làm ngược lại vì huân tạp nghi mạn quá sâu dày. Ví như con vích, lôi nó lên bờ nó trì xuống biến, lôi nó xuống biển nó lại trì lại lên bờ, vậy sao không lôi nó xuống biển nếu muốn nó lên bờ ? Cái gì cần gieo các vị đã gieo, cái gì cần nói các vị đã nói, giải thích rườm rà làm gì ? Khi dễ họ không có đầu óc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu ? Vô tình các vị tăng thượng mạn của chính mình. Duyên đến thì họ phát sanh lòng tin, duyên chưa đến thì cứ để họ chờ đến 560 tỷ năm sau, Đức Phật Di Lặc giáng thế thì họ sẽ tin. Ai thích đi ngã tam ác đạo thì ta nhắc cho họ biết, đừng nắm tay lôi kéo, ngay cả Địa Tạng Vương Bồ Tát chỉ là nhắc nhở họ, các vị nghĩ mình hay hơn Địa Tạng Vương Bồ Tát ? Vài lời thật lòng, mong quý vị suy nghĩ, đừng làm mất thời giờ của chính mình
Chưa chắc đâu bạn ạ, nó đã đủ bản lĩnh làm ác thì sợ gì người khác trừng phạt thế nào. Nhiều thằng ác đến độ nó còn từ cả cha mẹ cơ. Biện pháp trừng phạt cả dòng họ thì thường hơi mang thiên hướng phát xít và có những đối tượng biến thái họ hàng cũng chẳng nhận. Có một trường hợp 3 kiếp tu tà, chết đi hồn bay về chỗ Tà ko qua Âm phủ, nên ko thể xét xử được. Và 2 kiếp trước đồng chí này đều giết cha mẹ mình. Gặp đối tượng này thì trừng trị dòng họ cũng chả để làm gì. Cái nữa cái cách hành hạ kẻ ác quá mức như vậy dễ đưa bạn đến con đường cực đoan. Chỉ một hai biến cố bước ngoặt nhỏ thôi đến với bạn sẽ rất dễ đưa bạn con đường tu ma hay tu tà.
Trước khi nói về đạo giáo hay phật giáo thì phải giải quyết 1 số misunderstanding. _ Tôn giáo và tín ngưỡng khác nhau (religion >< belief). Tôn giáo có bao hàm tín ngưỡng còn tín ngưỡng thì ko (tín ngưỡng tôn giáo). + Tôn giáo là 1 hệ thống tín ngưỡng và giải thích thế giới quan thông qua đạo lý và các tục lệ văn hóa. Tôn giáo có lịch sử lâu đời và là 1 phần tất yếu của lịch sử loài người, nên ở mọi vùng có con người đều có các tôn giáo dù có khác biệt. Tôn giáo tập trung giải quyết các vấn đề về: con người đến từ đâu, con người sau khi chết sẽ về đâu, con người nên sống như thế nào để hạnh phúc.... thông qua 2 cách thức: giải thích thế giới vật lý con người sống và sử dụng các đạo lý, tập tục, tục lệ. + Tín ngưỡng là 1 hệ thống niềm tin vào 1 thế giới siêu nhiên, thế lực thần thánh bao hàm con người nhằm mục đích giải thích 1 phần về cuộc sống con người, đồng thời tạo ra các chuẩn mực về đạo lý hay đạo đức nhằm giải quyết con người nên sống như thế nào để hạnh phúc Tín ngưỡng là hệ thống niềm tin về "thần thánh", siêu nhiên (spiritual) còn tôn giáo là cả 1 hệ thống rộng hơn bao hàm tín ngưỡng tôn giáo và các tục lệ, quy định. Dó đó khác nhau ở chỗ tôn giáo bao giờ cũng có 1 tổ chức và các tục lệ nghiêm ngặt rõ ràng. Ví dụ đơn giản nhất là tục thờ cúng ông bà tổ tiên hay tục đốt vàng mã là 1 tín ngưỡng, còn phật giáo, hồi giáo, cơ đốc giáo là 1 tôn giáo. Tôn giáo có nhiều tổ chức như đã nêu ở trên, nhưng thực ra chỉ có 2 loại chính là tôn giáo phương Đông và và tôn giáo phương Tây. Tôn giáo phương Đông chủ yếu là Ấn Độ giáo và Phật giáo, còn phương Tây là Kito giáo, cơ đốc giáo, do thái giáo, hồi giáo.... Sở dĩ có có thể nhóm như trên vì có khác biệt lớn giữa 2 loại tôn giáo trên do sự khác biệt về địa lý, khí hậu dẫn đến khác biệt văn hóa con người, hay đơn giản là khác biệt văn hóa Đông- Tây. Khác biệt: _ Tôn giáo p tây độc thần, rõ ràng, chặt chẽ hơn về tục lệ quy định, thiên về tính "tôn giáo" _ Tôn giáo p đông đa thần, ko rõ ràng, ko chặt chẽ về quy định, thiên về đơn thuần tính "tín ngưỡng", ko có tục lệ rõ ràng như p tây. Chính sự khác biệt này nên tốc độ phủ định bản thân của tôn giáo phương Tây diễn ra nhanh hơn, dẫn đến sự ra đời của khoa học hiện đại vào cuối thế kỉ 19- đầu 20. Còn ở phương Đông lại ko, dẫn đến việc thực dân hóa từ các nước phương tây do sự vượt trội về công nghệ vũ khí... hình thành lịch sử thế giới như ngày nay. Tuy nhiên dù khác biệt thế nào thì cả 2 nhóm tôn giáo trên đều sử dụng các hệ thống niềm tin lý giải thế giới quan và làm thế nào để con người sống hạnh phúc từ lúc sinh ra cho đến lúc chết đi. Quay trở lại phật giáo với đạo giáo, chính vì khác biệt giữa tôn giáo đông tây như trên nên người ta thường so sánh phật giáo với thiên chúa giáo hơn là phật giáo với đạo giáo. Quan trọng nhât là Đạo giáo có tính tôn giáo thấp nên so sánh với phật giáo rất là ko hợp lý. Đạo giáo là 1 nhánh trong tam giáo của hệ thống tôn giáo TQ, người ta thường so Đạo giáo (của Lão Tử) với Nho giáo (của Khổng Tử) chứ ko ai so với phật giáo. Đạo giáo và Nho giáo đều có đặc điểm chung là thiên về tính đạo lý: dạy dỗ con người về đạo đức, hơn là lý giải thế giới quan như phật giáo, và đều ko chặt chẽ về các quy định tục lệ như thiên chúa giáo. Chính vì vậy nên Đạo giáo và Nho giáo đều từng được coi như hệ thống pháp luật để cai trị đất nước ở TQ thời xưa. Cơ đốc giáo cũng vậy, còn Phật giáo thì ko. Về sự khác biệt Nho giáo với Đạo giáo có thể xem bài này http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=21377626 Còn phật giáo với đạo giáo ko có lý do gì để so sánh. Dù các tôn giáo có khác nhau như thế nào thì tất cả vẫn là 1 hệ thống tín ngưỡng, tức niềm tin, có tốc độ phủ định thấp hơn rất nhiều so với "nghi ngờ" (nếu ko muốn nói là ko có) của khoa học hiện đại ngày nay. Bản thân niềm tin đã là "feeling" rồi, nên hỏi vặn logic các điển tích đạo lý của nó rất là thừa, nhất là cách giải thích thế giới vật lý của tôn giáo. Dù sao mục đích của tôn giáo là hướng đến cái tốt đẹp của con người, và chừng nào hệ thống niềm tin còn hữu dụng được với 1 số lượng lớn con người thì tôn giáo còn tồn tại đến ngày đấy. Karl Marx có 1 câu nói "đúng trong cái nhỏ nhưng sai trong cái lớn" về tôn giáo: "Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân". Tôn giáo đúng là thuốc phiện của nhân dân, nhưng nếu thuốc phiện mang lại lợi ích cho 1 số lượng người lớn thì nó vẫn tồn tại. Ko có cái tốt xấu tuyệt đối, mà có cái hữu ích vào thời điểm này hay thời điểm khác. Về thằng khoa học hiện đại thì dù có tuổi đời trẻ nhưng đã thay đổi lớn cho xã hội loài người. Nhưng điểm yếu của khoa học là ko hoàn toàn phục vụ cho con người, nên đẻ ra các ngành vô dụng như tình dục học. Bản thân khoa học đang bị phủ định bản thân bởi 1 khái niệm mới hơn là "công nghệ" (technology) và đây là thằng mang lại nhiều lợi ích nhất cho xã hội loài người. Hiện con người đang sống chung hòa thuận giữa: tôn giáo, khoa học và công nghệ. Vì ko liên quan đến topic nên ko so sánh giữa science và technology
ngộ quá,đạo phật: làm sai,kiếp sau lãnh đạo chúa: chúa ơi hôm nay con đã quay tay 10 lần,amen mình tự hỏi,tại sao kiếm trc làm,kiếm sao chịu,trong khi thằng kiếp trc có quen thằng kiếp sau ko? ai làm người đó chịu,sao ko bắt nó chịu đi,phải trả kiếp sau?
Theo luật nhân quả thì chuyện mình làm bậy tức là đã gieo nhân xấu, gieo nhân xấu sẽ trổ quả xấu và lãnh ngay kiếp hiện tại nhưng cũng có khi vài kiếp sau nó mới "phát huy tác dụng" và chủ nhân của nó phải lãnh đủ. Hoặc gieo nhân xấu thì gặt quả xấu ngay kiếp hiện tại, bị quả báo hiện tiền. Ví dụ: Anh A ở kiếp này gieo nhân xấu, hại chị B phải đi tù. Kiếp sau anh A thọ 1 thân khác, bị 1 người khác là C tố giác cho đi tù lại. Bạn thấy tại sao ở đời có nhiều đứa trẻ sinh ra đã phải mang nhiều căn bệnh hiểm nghèo, có người đang trẻ khỏe mạnh mà phải chết yểu là do nhân xấu đã gieo từ đời trước. Luật nhân quả rất hợp lý và logic không thể nghĩ bàn.
luật nhân quả là hình thức dùng tôn giáo mị dân, có thể sau này nó mang tính răn đe với 1 số thành phần, kêu người ta kiếp này hướng thiện, nhưng thực chất nguồn gốc nó từ việc cai trị của tầng lớp quý tộc và nô lệ ở ấn độ, người nô lệ khi dc bơm vào đầu những điều này, sẽ hiểu cái nghiệp chướng của mình kiếp trước kiếp này phải trả, ko có cách nào tránh khỏi, nên người ta sẽ cam phận ko dám nổi dậy chống đối, sống cho tròn bổn phận nô lệ của mình, để kiếp sau dc an nhàn hơn. ta nói theo ý của 1 giáo sư dạy văn hóa dân tộc trên trường
Ý của vị giáo sư đó mình cũng tôn trọng vì người đó dám nói thì cũng phải dựa vào cơ sở nào đó để nói, nhưng Luật nhân quả ở đây là do chính Đức Phật dạy cho các đệ tử của Ông, không chỉ lo tu hành thôi mà muốn có kiếp sau tốt hơn: - Muốn đời sau giàu sang thì đời này phải thường xuyên bố thí. - Muốn đời sau khỏe mạnh sống lâu đời này phải phóng sanh cứu vật. - Muốn đời sau thông minh xinh đẹp thì cúng dường đèn, bông hoa. Phóng sanh rất quan trọng, góp phần giảm trừ nghiệp sát đã tạo ở các đời trước.
thì đấy là cái ý tích cực của phật giáo đấy, nhưng rõ ràng chỉ khuyên thôi thì chưa đủ, nếu nhân quả hợp lý thì đã không có pháp luật, chỉ đơn giản là 'tin tưởng'', cái sự tin tưởng này mọi tôn giáo đều đề cao, chỉ khi anh thực sự chân thành thì phép màu mới đến với anh, hiển nhiên! vì nếu có gì đó không được thuận lợi, thì người ta sẽ nói đấy là ''chưa đủ chân thành'' hoặc theo nhân quả kiếp sau anh sẽ an lành v.v. mình quan điểm tôn giáo đều do con người nghĩ ra hết, để dùng vào những mục đích khác nhau, ban sơ của nó là phục vụ thống trị, dù là châu âu hay á, sau này thì có những lý do tích cực hơn, vì nhân loại ngày càng khôn hơn! bây giờ cứ cho rằng thực sự có thế lực huyền bí nào đấy, thì mình cũng không nghĩ đó là những cái con người viết ra rất chi tiết kể từ thời hồng hoang tới giờ, đấy đơn giản là những bài học để sống tốt, ko phải là để lên thiên đàng hay kiếp sau gì hết! Bạn tôn trọng văn hóa, bạn công nhận sự huyền diệu của vũ trụ, bạn tin mình sẽ là người tốt, nhưng suy nghĩ bạn không thể lệ thuộc hoàn toàn, vào bất cứ cái gì. Đây là lý do tại sao khi mình chơi game, đọc truyện, xem phim.v.v. có những chi tiết văn hóa, tôn giáo rất hấp dẫn mình, khiến mình ngưỡng mộ cái sự ly kỳ ,đa dạng của thế giới, thậm chí khiến mình muốn sáng tác. Nhưng để khiến mình răm rắp tin tưởng vào cái gì đó để áp đặt cuộc sống của mình theo hướng này hướng kia thì never.
Thú thật với các bạn là mình ko giỏi kinh Phật, nhưng khi nghe nói về nguồn gốc của câu chuyện thử lòng Bồ Tát đó, mình vẫn ko tán thành cách thử này. Mình là người chịu nhiều thử thách kể cả khi ở trong môn phái. Mình thấy rằng cốt yếu của thử thách là xem xem người đó sẽ có những suy nghĩ như thế nào, cách hành xử thế nào trước trái tim anh. Và ở vấn đề đó đối với anh thì phương pháp thử thách ko quan trọng, thế nào cũng được. Có điều cách thử thách với mỗi người mỗi khác, thời xưa khác thời nay. Nên cũng ko áp dụng đại trà được mà phụ thuộc xuất thân của người ta. Ở nhiều nơi đọc sách Phật họ còn bàn luận chán chê xem chỗ nào đúng sai. Mình ko phải là người báng bổ, có điều cái nào chưa ổn thì nói. Thực tế mình đang tu theo thiền phái Trúc Lâm, người thân cũng đang tu đạo Phật. Kể cả đi học mới biết tại sao đây là đất Phật, tại sao nói mình ăn cơm Phật. Nếu mà có con đường như thế mà lại đi báng bổ thì khác gì bôi kít vào cổng làng mình. Mình trân trọng những người thích đọc về đạo Phật và những người thích phát triển. Có điều càng trân trọng thì khi gặp những người học thiếu sự trải nghiệm thì lại càng muốn họ phát triển hơn. Có nhiều người rất giỏi nói nhưng trình độ chưa ổn ngay đến bệnh của mình họ cũng ko biết. Nhưng có người sống vui vẻ ko lộ ra mình đi tu thì trường năng lượng lại rất tốt. Mình ko báng bổ vì nghe kinh cũng có tác dụng năng lượng rất tốt và lại phù hợp với đa số dân mình. Nhưng mong ít ra trình độ thì phải sêm sêm với khi nói đôi chút. Và mình thấy đôi khi có những lúc sách truyền tải đến người đọc chưa ổn, mà càng đọc ta phải càng phân tích đúng sai dựa trên thực tế. Nếu ko sẽ phí đi những nhân tài. Thực tế rất khác. Đôi khi hơi ngán ngẩm. Có thời gian có những người càng sáng khi lên kia lại rất dễ tối, chắc kiểu khôn vặt trần tục. Có ông sư có vị trí cao ở Hội Phật giáo thì Tâm lại rất đen và lại chơi súng trong người. Người ta thần tượng Tây tạng thì lại có đồng chí khá to bên đó dám đặt bùa ở đây. ..... Thuộc sách nhưng phải hành thì mới hiểu được sách, càng hành nhiều thì mới đúc rút được nhiều và hiểu tại sao sách lại đề cập như vây. Rất mong các bạn phát triển