Ru-Kà đánh nhau, Éo có nội chiến, ai về nhà nấy, Wagner mõm

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Cha Thần Gió, 8/2/22.

  1. redie

    redie Claude, S.A gang boss ⛨ Empire Gladiator ⛨ CHAMPION Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    1/4/07
    Bài viết:
    10,182
    Nơi ở:
    Hell
    Tôi ghét mỹ vì nó đạo đức giả, nó là thằng gieo đau thương nhiều mẹ nhất ở thế giới hiện đại nhưng lúc đéo nào cũng tỏ ra mình là người tốt, dkm loại đó đáng ghét vl
     
  2. ßen

    ßen Mayor of SimCity

    Tham gia ngày:
    1/8/08
    Bài viết:
    4,147
    Nhưng trong khi những thằng mạng xã hội khác lên án, tẩy chay, bài trừ Nga thì tóp tóp nó lại để yên những video chửi Mẽo, chửi phương Tây, video về duyệt binh Chechen,... mà không hề xoá. Có chăng là nó thay đổi thuật toán ở những quốc gia khác nhau thôi.
     
  3. Trùm online

    Trùm online Leon S. Kennedy ⚔️ Dragon Knight ⚔️ CHAMPION Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    28/7/06
    Bài viết:
    13,760
    Research ngược dòng báo chí từ 2008 tới nay thấy Nga chiều Ukr như chiều vợ luôn. Cực nhiều ưu đãi miễn phí, rõ nhất là cái đường ống dẫn dầu qua Đức, Nga nó có mấy tuyến đường khác, 1 số khi xây dựng tính toán chi phí còn rẻ hơn chạy qua U cà, nhưng Nga vẫn chọn ngay cho line U cà để thằng này thu tiền xâu, rồi ưu đãi quân sự, kinh tế...

    Nhưng U cà không phải vợ mà là công nhân nghành, không phải là cosplay công nhân nghành như VN ta mà là true công nhân nghành, mà true công nhân nghành thì không có não, đu dây nhưng không cúi đầu mà lại ngửa cổ khiêu khích thằng chồng (chồng Nga biết là bị cắm sừng nhưng vẫn nhịn). Sau này biết là mất vợ thì nó cho cái lằn ranh cuối cùng là cấm cưới thằng kẻ thù của nó, nhưng U cả sản xuất vào mồm Nga.

    Từ đầu tới giờ chưa nói câu này nhưng Nga đánh U cà là lựa chọn cuối cùng của Nga rồi. Là U cà ép Nga đánh nó.
     
  4. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,472
    thanhtungtnt and dixara14 like this.
  5. bionioncle

    bionioncle T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    27/6/13
    Bài viết:
    514
    có cả đội quân tiếng Anh tuyên truyền tốt cho Nga, cả cái đài RT English mà không có tin gì chỉ nói là do ko thèm đấu nghe nó điêu lắm. Thà nói để giữ bí mật nó có lý hơn
     
    duy851993 thích bài này.
  6. Storm_Dance

    Storm_Dance Leon S. Kennedy

    Tham gia ngày:
    21/10/16
    Bài viết:
    13,859
    Mấy thằng up cầu nguyện câu tương tác chứ gì
     
  7. Sharius

    Sharius SPARTAN John-117 GameOver

    Tham gia ngày:
    15/12/08
    Bài viết:
    11,281
    thì bảo rồi mà, tầm này việc đéo phái lý luận nhiều cho đâu đầu, hỏi tại sao ghét thì bảo ghét cái thái độ là xong, thằng nào thích lý luận viết dài kệ mẹ nó thôi, cuộn chuột lướt qua cũng đéo thèm đọc !suong
     
  8. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,472
    Lại nhớ đến vụ cả thế giới khóc và cầu nguyện cho phóng viên Phú công nhân nghành chọc chó bị chó rỉa hết cả tòa soạn. Người người quay clip khóc, đăng tút cầu nguyện cho nước Pháp. Đạo đức giả chết mẹ luôn trong khi truyền hình ra rả Syria, Lybia, Yemen, Dải Gaza chết hàng trăm, hàng ngàn người thì éo ai rớt một giọt nước mắt, đọc 1 câu cầu nguyện, RIP gì dân ở đó cả.
     
  9. nordhuscarl

    nordhuscarl C O N T R A

    Tham gia ngày:
    19/9/16
    Bài viết:
    1,713
    cái kiểu đó thì khác đéo gì vật nhau với lợn, cả 2 cùng bị bẩn
    có lý luận vẫn tốt hơn :1onion75:
     
  10. Red Mosnter

    Red Mosnter Red, Pokémon Champion ‍ ⚚ Mystic Mage ⚚ GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    20/8/03
    Bài viết:
    40,246
    Bữa lội thấy ông nào X Y trong này phải không nhỉ
    AYxF7YfOX9M.jpg
     
  11. ngdinhluat

    ngdinhluat Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    21/3/07
    Bài viết:
    16,677
    Nơi ở:
    Hà Nội
    Phương Tây kiểu gì cũng tự lụi bại vì chính trò hai mặt đạo đức giả thôi !suong
     
  12. Bassvn

    Bassvn The Warrior of Light Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    24/8/04
    Bài viết:
    2,207
    Nơi ở:
    NebulaNet
    Bí mật thì nói làm chi, cứ bảo ko đánh nữa để bọn Tây nó loạn. Giống lần trước kêu rút quân xong múc đó. Chứ ai rảnh đâu post thông tin real cho mấy thằng như mình đọc.
     
  13. Shift+delete

    Shift+delete Samus Aran the Bounty Hunter

    Tham gia ngày:
    21/6/21
    Bài viết:
    6,062
    Nơi ở:
    BMT
    Giờ ở Nga còn tài phiệt với quan chức dám bật Putin hả fen!ngacnhien
    Bọn chạy thoát ra nước ngoài cũng còn mấy thằng dc sống tử tế nữa đâu.
    Trước Putin thì lũ tài phiệt Nga cũng ghê đấy.

    Đến tay Putin đại đế thì :


    Đời tỷ phú Nga Pugachev: Putin, tiền bạc và những lời dọa giết

    10 tháng 4 2020
    [​IMG]

    NGUỒN HÌNH ẢNH,ALEXANDRA TOLSTOY & SERGEI PUGACHEV

    Chụp lại hình ảnh,
    Tỷ phú người Nga Sergei Pugachev gặp cô Alexandra Tolstoy lần đầu tiên khi cô được thuê tới dạy tiếng Anh cho ông

    Họ ở toà lâu đài ở miền nam nước Pháp và có nhà ở khắp nơi trên thế giới.

    Đó là một cuộc sống thơ mộng vượt quá sức tưởng tượng của bất kỳ ai.

    Nữ Công tước Alexandra Tolstoy, một phụ nữ người Anh quý phái, đã có giấc mơ hóa hiện thực khi cô đem lòng yêu người đàn ông trong mộng vào năm 2008, một nhà tài phiệt uy quyền và là một trong những người giàu có nhất nước Nga, Sergei Pugachev.

    Nga phải 'giải thích' về vụ đánh độc Skripal

    Cựu điệp viên Nga bị bất tỉnh do chất lạ tại Anh

    Cựu tài phiệt Nga Khodorkovsky ra tù

    Nhưng rồi sau đó, mọi thứ trở thành một cơn ác mộng.

    Câu chuyện bắt đầu hồi năm năm về trước, tại London, khi hai người sống một cuộc sống xa hoa mà nhiều người mơ ước trong căn nhà ở khu vực Chelsea cùng ba con nhỏ.

    "Chúng tôi có một trợ lý riêng, hai tài xế, hai người giúp việc nhà, một bảo mẫu, thêm một bảo mẫu người Nga, và một gia sư người Pháp để lo dạy bọn trẻ," Alexandra nói khi cô hướng dẫn tham quan một vòng căn nhà.

    "Chúng tôi chuyển tới đây ngay sau khi tôi sinh đứa con đầu lòng. Rồi chúng tôi mua căn nhà kế bên."

    [​IMG]
    NGUỒN HÌNH ẢNH,ALEXANDRA TOLSTOY

    Chụp lại hình ảnh,
    Thời hạnh phúc: Sergei Pugachev và Alexandra Tolstoy sống tại London, Nga và Paris

    Trước đó, cô đã có một tuổi thơ với rất nhiều đặc quyền: cha cô là bà con xa với đại văn hào Leo Tolstoy, và Alexandra được đi học ở một trường nội trú thuộc hàng tinh hoa, rồi sau vào làm việc tại khu tài chính của London.

    Nhưng cô nhanh chóng bỏ việc và khởi nghiệp bằng một công ty lữ hành chuyên khai thác thị trường Liên Xô cũ, Turkmenistan và Kyrgyzstan, và cô kết hôn với một chồng Cossack rất giỏi cưỡi ngựa.

    Đáng tiếc là cuộc sống đó không kéo dài.

    Vài năm sau, khi Alexandra và chồng đang phải vật lộn trang trải cuộc sống thì Sergei Pugachev, chàng hiệp sỹ, xuất hiện trong bộ giáp trụ toả sáng.

    Hai người gặp nhau lần đầu tiên khi Alexandra được thuê để dạy tiếng Anh cho ông.

    'Như có luồng điện chạy qua'

    Một bức ảnh được lồng khung cho thấy cái nhìn thoáng qua về người đàn ông này.

    Sergei Pugachev trong tấm ảnh đứng bên trái Tolstoy, cặp mắt xanh thẳm, râu ria tỉa gọn gàng.

    Cặp đôi trông thoải mái, rám nắng trong một kỳ nghỉ, mỉm cười thư giãn và mặc đồ linen trắng.

    "Khi tôi gặp Sergei, cảm giác như có luồng điện chạy qua vậy. Tôi yêu anh ấy," Tolstoy nói. "Thật là vô cùng lãng mạn, tôi chưa bao giờ cảm thấy gắn bó như thế với bất kỳ người nào."

    [​IMG]
    Chụp lại hình ảnh,
    Gia đình họ từng có cuộc sống xa hoa, đi lại khắp nơi trên thế giới với căn nhà chính được chọn là ở khu Chelsea của London

    Cuộc sống trên những chuyến bay riêng
    Lúc ban đầu, Tolstoy nói, cuộc đời không thể nào tuyệt vời hơn thế.

    Trong vòng một năm kể từ khi gặp gỡ, cô sinh đứa con đầu lòng và gia đình vừa hình thành đã sống một đời sống xa hoa giữa Moscow, London và Paris.

    "Anh ấy đưa thẻ tín dụng cho tôi đi mua sắm. Tôi thích làm gì thì làm," cô nói. "Tôi có phi cơ riêng. Tôi chỉ việc xách va ly là đi thôi."

    Cặp đôi dành thời gian sống qua lại giữa rất nhiều các bất động sản khác nhau, trong đó có một ngôi nhà trị giá 12 triệu bảng ở khu Battersea của London, một dinh thự năm trên 200 acre tại Hertfordshire, Anh Quốc, và một biệt thự trước bãi biển ở vùng Caribbe trị giá 40 triệu đô la Mỹ.

    Nhưng rồi thời gian trôi đi, tình hình ở Nga thay đổi.

    Tổng thống Vladimir Putin trở nên thù nghịch với các nhà tài phiệt từng là đồng minh của mình như Sergei Pugachev.

    [​IMG]
    NGUỒN HÌNH ẢNH,SERGEI PUGACHEV

    Chụp lại hình ảnh,
    Sergei Pugachev được gọi là 'nhà băng của Putin' và hai người được cho là rất thân thiết

    'Nhà băng của Putin'
    Sergei Pugachev kiếm được bộn tiền với khối tài sản 15 tỷ đô la từ nước Nga thời hậu cộng sản.

    Ông sở hữu một mỏ than, các xưởng đóng tàu, các nhãn hiệu thời trang và thậm chí sở hữu cả một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất nước Nga.

    Ông nói rằng ông thân thiết với Tổng thống Nga - họ đi nghỉ với nhau "mọi lúc" - và sau khi cho chính phủ vay nợ, ông được gắn biệt danh là 'nhà băng của Putin'.

    Nhưng Pugachev nói rằng Putin không chấp nhận quan hệ của ông với Alexandra Tolstoy.

    "Ông Putin đã rất ngạc nhiên," ông Pugachev nói. "[Ông ấy nói] 'Tại sao? Cô ta là người Anh. Lạ lùng. Có 140 triệu người ở Nga kia mà, thật là một ý tưởng điên rồ.'"

    [​IMG]
    NGUỒN HÌNH ẢNH,SERGEI PUGACHEV

    Chụp lại hình ảnh,
    Năm 2003, Tổng thống Vladimir Putin bắt đầu chiến dịch đẩy các nhà tài phiệt nổi lên từ thời Yeltsin ra khỏi đời sống chính trị

    'Chúng tôi có thể chặt đứt ngón tay con trai ông'
    Vào năm 2006, Nga thông qua luật cho phép các điệp viên của Nga giết kẻ thù của quốc gia ở nước ngoài, và không bao lâu sau, Nga nhắm sự chú ý tới Pugachev và hàng tỷ đô la của ông.

    Vào năm 2008, ngân hàng của Pugachev gặp chuyện và được Nhà nước Nga cứu với một khoản vay trị giá một tỷ đô la. Nhưng dù được cứu trợ, ngân hàng này vẫn bị sụp đổ sau đó hai năm.

    Pugachev nói ông đã bán ngân hàng này từ những năm trước, nhưng Nga không đồng ý.

    Tại toà, ông Pugachev bị quy trách nhiệm về các khoản thua lỗ của ngân hàng và ông đã nhanh chóng bỏ chạy khỏi Nga.

    Pugachev nói ông bị Cơ quan Bảo hiểm Ký quỹ của Nga (Deposit Insurance Agency - DIA) đe doạ. Cơ quan này đòi ông trả khoản vay ngân hàng trị giá một tỷ đô la.

    "Họ mời tôi đến một nhà hàng. Họ nói, 'Thế này, ông phải trả 350 triệu đô la, nếu không chúng tôi sẽ giết chết ông hoặc gia đình ông. Nếu ông muốn, chúng tôi có thể chặt đứt ngón tay con trai ông rồi gửi đi,'" Pugachev nói.

    DIA nói không có chuyện đó, nhưng điều chắc chắn có là ông Pugachev không chịu trả lại tiền.

    Trong những năm tiếp theo, các kẻ thù của nhà nước Nga tiếp tục 'rớt đài'.

    [​IMG]
    NGUỒN HÌNH ẢNH,AFP

    Chụp lại hình ảnh,
    Boris Nemtsov là một trong những nhà cải tổ tài chính hàng đầu của Nga trong thời thập niên 1990

    Những kẻ thù nổi tiếng của nhà nước
    Năm 2012, gương mặt lưu vong người Nga giàu có, Alexander Perepilichny, chết đột ngột khi đang chạy bộ ở gần dinh thự riêng tại Surrey, ngoại ô London.

    Năm 2013, Boris Berezovsky, một người đối lập với Tổng thống Putin, được phát hiện là đã chết tại nhà riêng ở Ascot, cũng ở Anh.

    Năm 2015, một chính trị gia đối lập hàng đầu của Nga, Boris Nemtsov, bị bắn chết ở Moscow.

    [​IMG]
    NGUỒN HÌNH ẢNH,SERGEI PUGACHEV

    Chụp lại hình ảnh,
    Sergei Pugachev kiếm được 15 tỷ đô la trong nước Nga thời hậu cộng sản

    Đối đầu
    Nhà nước Nga siết vòng vây đối với Sergei Pugachev và vào năm 2015 đã sử dụng toà án Anh để theo đuổi ông cùng khoản tiền 1 tỷ đô la Mỹ.

    Ông Pugachev bị quy trách nhiệm về các khoản thua lỗ của ngân hàng - người ta nói rằng khoản tiền cứu trợ này đã được trả vào một tài khoản ở ngân hàng Thuỵ Sỹ rồi được chuyển lòng vòng cho tới khi toàn bộ khoản 1 tỷ đô la bốc hơi mất.

    Tài sản của Pugachev bị phong toả trên toàn cầu, và ông bị tịch thu các passport.

    Bỏ chạy đến lâu đài riêng tại Pháp, ông Pugachev nay đối đầu với nhà nước Nga; ông kiện nhà nước về các khoản thất thoát, thua lỗ trong tài sản kinh doanh của ông.


    Nước Nga dẹp loạn các ông trùm tài phiệt
    06:41 12/01/2014Thế giới
    Khẩu hiệu của Tổng thống Vladimir Putin là ủng hộ “một chế độ pháp trị” (chuyên chính luật pháp) và ông nhằm vào những oligarkh, các “ông trùm”.
    Việc Tổng thống Putin ân xá đối với nhà tài phiệt Mikhail Khodorkovsky, là một bất ngờ lớn. Cần phải nhớ rằng, vụ án Khodorkovsky được coi là sự kiện tư pháp ầm ĩ nhất trong giai đoạn làm chủ Điện Kremli của ông Putin.



    Mạnh gì gạo, bạo vì tiền
    Ai cũng biết rằng, khi ông Boris Yeltsin còn ngồi trong Điện Kremli, các ông trùm kinh tế (oligarkh), mau lẹ làm giàu trong giai đoạn tư nhân hóa chớp nhoáng và nhiều bí ẩn cuối những năm 90 của thế kỷ XX, đã có ảnh hưởng rất lớn đến chính trường Nga.
    upload_2022-2-27_11-55-5.png
    Tổng thống Nga Putin

    Thậm chí một số nhà tài phiệt còn được coi là thành viên trong “Gia đình” của Tổng thống Yeltsin. Và điều này làm hoen ố hình ảnh trong sạch của bộ máy cầm quyền và cũng là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn tới những bùng nổ rối ren trên chính trường…
    Chính vì thế nên ngay sau khi trở thành người lãnh đạo cao nhất nước Nga, khẩu hiệu của Tổng thống Vladimir Putin là ủng hộ “một chế độ pháp trị” (chuyên chính luật pháp) và ông nhằm vào những oligarkh, các “ông trùm” vốn có những mối quan hệ thân mật với những nhà chức trách trong cái gọi là “kỷ nguyên Yeltsin”.
    Tổng thống Nga không ngần ngại “dằn mặt” với cả những nhân vật rất có thế lực như “ông chủ” của Gasprom như Rem Vyachirev (1924-2013).
    Gasprom suốt cả thập niên này được coi như là một đế chế kinh tế trong lòng đế chế chính trị Nga, giữ tới một phần ba số mỏ khí đốt đã phát hiện ra được trên thế giới.
    Quyền lợi của Gasprom được bảo vệ và ủng hộ ở những nấc thang chính quyền cao nhất. Lượng tài sản khổng lồ của Gasprom đã giúp Rem Vyachirev trở nên quá tự tin dưới thời Boris Yeltsin.
    Theo tạp chí Ngọn lửa nhỏ, năm 1995, trong một cuộc họp báo tại London, khi được nghe câu hỏi: “Ông sẽ làm gì nếu trong cuộc bầu cử 1996, Yeltsin thất cử?” Rem Vyachirev thẳng thừng tuyên bố: “Dù ai lên nắm quyền thì cũng buộc phải tìm cách chung sống hòa bình với Gasprom”.
    Boris Nemtxov, khi còn là Phó Thủ tướng Nga, đã gọi Rem Vyachirev là oligarkh gộc tới mức mọi oligarkh khác ở Nga chỉ là “những chú lùn” nếu so với ông ta.
    Tất nhiên, khi lên gân lên cốt trước mặt thiên hạ, Rem Vyachirev còn chưa được biết, có một ngày nào đó nước Nga sẽ có một vị Tổng thống tên là Vladimir Putin... Chỉ cần sau vài sự vụ “nho nhỏ”, Vladimir Putin đã lập tức làm cho các oligarkh như Rem Vyachirev phải cảm thấy chờn...
    Sau đây là một thí dụ. Do không nhận đủ khí đốt nên những vị “tai to mặt lớn” của ngành năng lượng Nga đã phải ngồi lại cùng nhau để nghe nhân vật đang là số 1 của Gasprom lý giải nguyên nhân đã dẫn tới khủng hoảng. Rem Vyachirev nói “vòng vo tam quốc” chủ yếu để biện minh cho mình mà chẳng làm sáng rõ thêm vấn đề gì cả.
    Tổng thống Liên bang Nga kiên nhẫn ngồi nghe mọi sự rồi thủng thẳng buông từng từ một: “Tốt thôi, nhưng nếu vậy quân đội sẽ đảm nhận các đường ống dẫn khí đốt, FSB sẽ chiếm lĩnh các vị trí có máy nén khí, còn ban giám đốc Gasprom sẽ bị chúng tôi đưa vào nhà đá”.
    Chỉ vậy thôi nhưng cũng đủ để Gasprom tham gia tích cực hơn vào tiến trình cải thiện kinh tế Nga mà chính phủ của ông Putin đang muốn thực thi.
    Với các “ông trùm” thì Tổng thống Nga có vẻ như mạnh tay hơn. Suốt một thời gian dài khi Boris Yeltsin còn nắm quyền, chính trường Nga đã bị lũng đoạn bởi một tập đoàn oligarkh, vừa lắm mưu mẹo vừa giàu có của cải.
    Theo Chrystia Freeland, nữ phóng viên tờ Thời báo tài chính của Anh, từng thường trú tại Moskva, đó là “bảy kẻ cắp” từng thao túng những tài nguyên chủ yếu của nước Nga bằng cách “bán linh hồn của họ cho quỷ”: Boris Berezovsky, Vladimir Potanin, Vladimir Gusinsky, Mikhail Priedman, Aleksandr Smolensky, Piotr Aven và Mikhail Khodorkovsky...
    Một đội ngũ rất “mạnh vì gạo, bạo vì tiền”, mặc dù thành phần xuất thân không hẳn đã giống nhau nhưng đều từng có vị trí hoặc vị thế trong bộ máy chính quyền ở thời hậu Xôviết hỗn độn... Chẳng hạn như Mikhail Khodorkovsky, nguyên Chủ tịch Hội đồng Giám đốc hãng IUKOS.
    Năm 1987, ông đứng đầu Trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật của thanh niên. Trung tâm này mang tên Quỹ sáng kiến trẻ. Về sau, Trung tâm chuyển đổi thành ngân hàng thương mại tiến bộ khoa học kỹ thuật và Liên hiệp ngân hàng Menatep...
    Chính từ điểm tự này, cộng với trí thông minh xuất chúng, Khodorkovsky đã tận dụng được những kẽ hở của “thời chuyển tiếp” và gây dựng được một cơ nghiệp khổng lồ trong thời nước Nga “hậu Xôviết” tư hữu hóa tài sản công...
    Còn Vladimir Potanin từng là Phó Thủ tướng thứ nhất... Họ làm giàu được chính trong giai đoạn nước Nga tư hữu hóa tài sản công cộng một cách bừa bãi theo luật rừng của chủ nghĩa tư bản sơ khai....
    Năm 1997, có 6 người Nga lần đầu tiên lọt được vào danh sách các cự phú quốc tế do tạp chí Mỹ Forbes đưa ra, phần lớn những đại gia này đều nằm trong danh sách “7 kẻ cắp” trên...
    Theo đó, nhà tài phiệt Boris Berezovsky, tiến sĩ toán cơ, sở hữu lượng gia sản trị giá 3 tỉ USD. Mikhail Khodorkovsky, chủ hãng Rosprom có 2,4 tỉ USD. Tiếp theo: Rem Vyachirev, chủ Gasprom (1,1 tỉ USD); chủ nhà băng ONEKSIM, Vladimir Potanin, (700 triệu USD); Vladimir Gusinsky (400 triệu USD),..
    Trong số này chỉ có một mình Boris Berezovsky (sinh năm 1946), lúc đó đang ngồi trên ghế Thư ký Hội đồng an ninh liên bang Nga, công khai lên tiếng bác bỏ số liệu mà Forbes đưa ra. Trong bản kê khai thuế chính thức, Boris Berezovsky chỉ ghi con số “khiêm tốn” 233 triệu USD ở phần gia sản.
    Theo tạp chí Thời mới, thực ra không ai có thể xác định rõ ràng được cái gì thuộc về Boris Berezovsky và giá trị của chúng là bao nhiêu... Có nguồn tin cho là, trong thế giới truyền thông, Boris Berezovsky từng sở hữu 49% cổ phần của kênh truyền hình ORT, kênh truyền hình TV - 6, tạp chí Ngọn lửa nhỏ, nhà xuất bản Thương nhân, các tờ báo Tin tức mới, Báo Độc lập, đài phát thanh Radio của chúng ta...
    Boris Berezovsky từng có câu nói nổi tiếng: “Cái gì cũng có thể mua được, quan trọng là phải biết giá”. Xuất thân vốn là một nhà khoa học, Boris Berezovsky được giới kinh doanh bắt đầu biết tới với tư cách chủ hãng LogoVAZ, đại lý chính của nhà máy sản xuất ô tô AvtoVAZ ở Toliachi, từng bán được hàng chục nghìn xe trong những năm 1992 - 1993.
    Năm 1995, các chuyên gia của báo Tin tức Moskva ước tính giá trị của LogoVAZ ở mức một nghìn tỉ USD. Đề án làm ăn khổng lồ tiếp theo của Boris Berezovsky cũng gắn bó với xe hơi: tổ hợp ABBA (liên kết LogoVAZ với AvtoVAZ).
    Tiếp theo, Boris Berezovsky tham gia Quỹ tài sản quốc gia Nga, “Dầu lửa Kuibysheb”, một số ngân hàng và công ty tài chính... Ông ta cũng là người tham dự vào nhiều đề án liên quan tới dầu mỏ. Cứ thế theo luật “Nước chảy chỗ trũng”, Boris Berezovsky đã giàu lên với tốc độ nhanh tới chóng mặt. Tiền của đã giúp ông ta trở thành “người đàng mình” đối với Điện Kremli dưới thời Boris Yeltsin.
    Có dạo, tài phiệt Berezovsky đã đi rêu rao trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước là chính ông ta đã giữ hầu bao cho chiến dịch vận động tranh cử thắng lợi của Boris Yeltsin năm 1996...
    Theo nhiều nguồn tin, Berezovsky vừa có công trong việc đưa Vladimir Putin lên những vị trí cao, vừa có tội trong những mưu toan thay ngựa giữa dòng.
    upload_2022-2-27_11-55-5.png
    Abramovich, Mikhail Khodorkovsky, Berezovky

    Vào cuối năm 1999, khi thấy mình đã bị hớ trong việc “phù” ông Putin, một người không dễ bị mua chuộc hay dọa nạt, lại gần Điện Kremli, chính Berezovsky thông qua các đồng minh của mình đã muốn đưa Vladimir Rushailo (lúc đó đang là Bộ trưởng Nội vụ) vào làm “Thế tử” thay cho Vladimir Putin.
    Theo tạp chí Thời mới số 7 năm 2000, tay trong của nhà tài phiệt trong Phủ Tổng thống Nga lúc đó đã chuẩn bị sẵn văn bản về việc này.
    Có điều, lúc đó, vị “trưởng lão” - phải đánh giá cao ông ta về việc này - bỏ ngoài tai mọi sự vận động, lại đưa ra quyết định khác nghiêng về phía Vladimir Putin...
    Mạnh tay mới hiệu quả
    Xuất thân là một cán bộ an ninh, lại có thực tế sâu rộng về đời sống xã hội Nga thời “hậu Xôviết” với tư cách “ở trong chăn”, Tổng thống Putin hiểu rất rõ bản chất và quá trình làm giàu của những “người Nga mới”.
    Ông nói, trong những năm 90 của thế kỷ XX, “một số băng đảng đã lợi dụng sự yếu kém trong khâu tổ chức của Nhà nước” để phất lên như diều gặp gió.
    Và khi tích lũy được vốn do điều khiển được các cơ quan Nhà nước rồi, “họ muốn bảo vệ thế độc quyền của họ đối với các phương tiện thông tin đại chúng để hù dọa chính quyền chính trị một cách có hiệu quả hơn”.
    Vladimir Putin, chậm rãi một cách có bài bản, đã tổ chức những đòn tấn công hữu hiệu vào những nhà tài phiệt từng núp bóng Boris Yeltsin và chủ trương tư nhân hóa đáng ngờ để làm giàu bất chính...
    Thông qua hàng loạt cuộc điều tra và tấn công của cơ quan thuế vụ đi đôi với các cuộc gặp gỡ trực tiếp nhiều bên diễn ra ngay trong Điện Kremli, “vừa đấm vừa xoa”, theo kiểu mới chỉ giơ cây gậy ra thôi chứ chưa giáng xuống đầu đương sự, Tổng thống Nga cũng đã chế ngự được những tập đoàn kinh doanh đầu sỏ.
    Các nhà tư bản hàng đầu của nước Nga, từng gây dựng được gia sản khổng lồ của mình trong những năm “tư nhân hóa hoang dã” nền kinh tế dưới thời Boris Yeltsin, phải tỏ ra “biết điều” hơn đối với Điện Kremli và cam kết đứng ngoài chính trị, hay nói một cách đúng hơn, sẽ chỉ tham gia vào đời sống chính trị quốc gia theo phương thức và mức độ mà nhà nước cần.
    upload_2022-2-27_11-55-5.png
    Mikhail Khodorkovsky ngay sau khi được Tổng thống V.. Putin ký sắc lệnh ân xá đã bay sang Berlin
    Với những vụ thẳng tay trấn áp những trùm tài phiệt cứng đầu cứng cổ như Boris Berezovsky hay Vladimir Gusinsky, buộc họ đang từ những kẻ có quyền lực “bao trùm thiên hạ”, từng như cơm bữa ra vào Điện Kremli thời Boris Yeltsin còn ở đó, phải rơi vào cảnh lưu vong ở nước ngoài và bị các tòa án hình sự của Nga phát lệnh truy nã quốc tế, Tổng thống Nga muốn gửi tới các “ông trùm” một thông điệp ngắn gọn và dễ hiểu: các ông đã được “ăn” miếng bánh ngọt to nhất rồi, nhưng thôi, đó là việc của quá khứ, tôi không định đào bới lên nhưng từ nay trở đi, các ông hãy chăm lo sản xuất làm giàu đi cho lợi nhà ích nước và đừng nhúng mũi vào chuyện chính trị!
    Các “ông trùm” ở Nga không thể làm ra vẻ không hiểu lời cảnh cáo này vì Vladimir Putin đã không buồn úp mở và tuyên bố ngay trên tờ Le Figaro của Pháp: “Chúng tôi sẽ không ngần ngại gì mà không sử dụng cây gậy, bắt bí Nhà nước là điều không thể chấp nhận được. Nếu cần thiết, chúng tôi sẽ phá bỏ toàn bộ những công cụ cho phép bắt bí Nhà nước!” (trích bài trả lời phỏng vấn Le Figaro hồi đầu tháng 11/2000).
    Trước đây, Boris Yeltsin, khi còn ngồi trong Điện Kremli, cũng đã có lần trong cơn bột phát tuyên bố trước các nhà báo tại CHLB Đức rằng: “Tôi ấy á, nếu có oligarkh nào mà không đầu tư tiền vào nền kinh tế Nga thì tôi sẽ vặn cổ ngay”.
    Nhưng vị “trưởng lão” nói vậy mà không làm vậy vì ông có những sự “tế nhị” khiến cho há miệng mắc quai. Với Vladimir Putin thì khác...
    Kết cục là từ ngày 20/9/2001, Berezovsky, lúc đó còn đang ở trên lãnh thổ Nga, đã bị truy nã liên bang về tội lừa đảo, rửa tiền và mưu toan cướp chính quyền bằng bạo lực.
    Rồi từ tháng 9/2003, ông ta đã phải “ù té quyền” ra khỏi nước Nga và phải rao bán cổ phần của mình trong hàng loạt các phương tiện thông tin đại chúng.
    Cho tới cuối đời, Berezovsky đã phải sống đầy uất hận ở London và chết bất đắc kỳ tử trong tình huống còn nhiều điểm không rõ ràng ngày 23/3/2013. Mặc dù năm 2008, tài sản của Berezovsky được định giá ở mức 1,3 tỉ USD nhưng khi chết, ông ta đã lâm vào tình trạng nợ nần như chúa Chổm...
    Còn Vladimir Gusinsky, sinh năm 1952, chủ nhân của tập đoàn truyền thông lừng danh Media - Most, thì gặp tai nạn pháp đình ở Tây Ban Nha và suýt nữa thì bị dẫn độ về Nga. Kênh truyền hình NTV và hàng loạt cơ quan báo chí cũng như nhà xuất bản của ông này, nổi tiếng về thái độ chống đối lại Điện Kremli, bị dồn vào những cuộc xáo trộn lớn...
    Ngày 13/4/2001, các nhà quản lý mới do Gazprom, một trong những cổ đông lớn ở đây, chỉ định đã lên cai quản NTV, chấm dứt ảnh hưởng của lực lượng tay trong thân với nhà tài phiệt Vladimir Gusinsky, người giữ tới 49% cổ phần của kênh truyền hình này...
    Đội quân thất thế của “ông trùm” đành phải đi hành nghề ở nơi khác với những dịch vụ nhỏ hơn trên kênh truyền hình vệ tinh TNT, cũng do Vladimir Gusinsky sở hữu nhưng có lượng khán giả ít hơn nhiều so với NTV.
    Tuy nhiên, giải quyết xong vụ NTV, chắc hẳn Điện Kremli sẽ không để cho TNT làm mưa làm gió như cũ vì cũng như đối với mọi doanh nghiệp tương tự ở nước Nga hiện nay, các cơ quan chức năng nếu rất muốn thì thể nào cũng sẽ tìm ra những tì vết của TNT trong lĩnh vực thuế má...
    Chiếc gậy trong tay người chủ mới của nước Nga là một chiếc gậy thông minh, không đánh vào những oligarkh nhanh trí biết tránh đòn mà chỉ nã vào những kẻ hung hăng nhất để chúng “một lần là tởn đến già”.
    Đương kim Tổng thống Nga không chỉ biết giơ ra “bàn tay sắt” mà còn rất khéo léo chìa “bàn tay nhung” cho những nhà tài phiệt nào thực tâm muốn phục vụ cho chế độ mới.
    Vladimir Putin không phải không hiểu điều mà Boris Berezovsky từng nhắn nhủ ông: “Giới đại tư bản luôn luôn đứng cạnh quyền lực. Một xã hội hiện đại được vận hành như vậy. Nếu như ông xoá bỏ một nhân vật đại tư bản này thì một nhân vật khác sẽ nổi lên ngay thôi”.
    Dưới ánh đèn xanh sáng lên từ Điện Kremli, một số tập đoàn tài phiệt từ thủ đô đã tìm cách bắt rễ được xuống các địa phương để vừa thể hiện được sự hữu ích của những cái đầu có khả năng làm giàu siêu hạng đối với việc cải thiện cơ cấu kinh tế và phong cách làm ăn nơi “thâm sơn cùng cốc”, đồng thời vẫn được tiếp tục duy trì gia sản khổng lồ đã có.
    Oligarkh lừng danh, Roman Abramovich, người ngay từ những năm 1994 - 1995 đã bị báo chí Nga gọi là “cái túi đựng tiền” của “Gia đình”, “ông trùm” số 1 dưới thời Boris Yeltsin.
    Chẳng hạn, đầu năm 2001, đã nhậm chức Thống đốc Chukotka, và tuyên bố là sẽ mang tài trí ăn nên làm ra của mình tới giúp cho vùng heo hút này của nước Nga khởi sắc.
    Roman Abramovich là người gốc Do Thái, sinh năm 1966 tại Saratov, nơi có nhà máy sản xuất những cái tủ lạnh một thời rất được người Việt Nam ta ưa chuộng.
    Khi còn bé, “ông trùm” tương lai này cũng có cách nghĩ như Yoseph Brodsky, nhà thơ sinh ra ở Leningrad và về sau được nhận giải thưởng Nobel về văn học: không học kiến thức ở nhà trường chính quy mà ở chính trong cuộc đời. Vì thế, Abramovich chỉ qua cái gọi là “nhà trường nhân dân”.
    Phi vụ lớn đầu tiên của Abramovich là mua được cổ phần của công ty Sibneft lúc đó bị mang ra tư nhân hóa. Ngay từ khi mới ngoài ba mươi tuổi, Abramovich đã một mình độc quyền cai quản công ty dầu mỏ lớn này sau khi hất được cẳng của một chiến hữu cũ là Boris Berezovsky, sở hữu tới 1,5 tỉ tấn dầu thuộc kho dự trữ “vàng đen” của Nga và còn làm chủ một nửa thị phần về nhôm ở Liên bang Nga.
    Chính Berezovsky lúc đầu đã “cưu mang” Abramovich trong những cố gắng gây dựng ảnh hưởng đối với Điện Kremli của vị “trưởng lão”. Nhưng rồi, “hậu sinh khả uý”, tiểu đệ dần dà đã đẩy được đại ca sang sân khấu chính trị đơn thuần mà giành lấy phần sân béo bở hơn là trực tiếp nắm quyền phân phối lại đồng tiền bát gạo của “Gia đình”.
    Là một cự phú, lại sinh hoạt rất ngẫu hứng và tự do, Abramovich hay bị báo chí tung tin thất thiệt. Trước mọi đồn đại, Abramovich không bao giờ buồn “thanh minh thanh nga” gì cả mà vẫn cứ tiếp tục điềm nhiên làm những việc mà mình cho là “phải đạo”. Về quan điểm chính trị cá nhân, Abramovich chỉ nói một cách chung chung: “Tôi ủng hộ tự do và sự phồn vinh chung cho tất cả!”.
    Chính với quan điểm dân tuý không có gì là cụ thể đó, Abramovich đã đắc cử vào ghế nghị sĩ đại diện cho vùng Chukotka trong cuộc bầu cử tháng 12/1999 rồi tới cuối năm 2000, trở thành thống đốc khu vực này. Và nhà tài phiệt này đã làm được rất nhiều việc cho khu vực “khỉ ho cò gáy” đó, đến mức dân chúng ở đó rất yêu anh ta.
    Tuy nhiên, xem ra Abramovich còn “chơi” CLB bóng đá Chelsea và các mỹ nhân hơn là với những người dân ở Chukotka…
    Tổng thống Vladimir Putin đánh giá tích cực về những hoạt động của các oligarkh như Roman Abramovich đang làm.
    Đã làm lợi cho nước rồi thì làm lợi thêm cho nhà cũng chẳng sao. Ông hiểu đó là luật chơi thực tế của cuộc đời này ở khắp mọi nơi, không chấp nhận nó thì dễ trở thành hoặc là vô dụng hoặc là đạo đức giả.
    Chính sách an ninh thông tin mới được thông qua cũng góp phần củng cố ở mức độ nhất định trật tự trên thị trường các phương tiện thông tin đại chúng.
    Đương kim Tổng thống Nga không cho phép bất cứ một oligarkh nào sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng mà họ đã lũng đoạn được vào mục đích củng cố địa vị “thủ lĩnh ngầm” của mình.
    Trường hợp Khodorkovsky
    Mikhail Khodorkovsky sinh ngày 26/6/1963. Năm 2003, trong khi đang làm đồng sở hữu và lãnh đạo Yukos và cũng là một trong những người giàu nhất nước Nga và thế giới thì bị bắt. Năm 2005, ông bị tòa án Nga kết tội biển thủ và nhiều lầm lỗi khác.
    Công ty Yukos của ông bị buộc phải làm thủ tục phá sản. Năm 2010 - 2011, Khodorkovsky lại bị kết án thêm bởi những tình tiết mới...
    Có nguồn tư liệu cho rằng, Khodorkovsky bị bắt giam vì đã bộc lộ tham vọng muốn can dự vào chính trường với nguồn tài sản khổng lồ. Không như nhiều nhà tài phiệt khác, Khodorkovsky đã tưởng rằng, một khi đã đủ trí thông minh để gây dựng nên cơ nghiệp lớn thì cũng có thể đảm đương công việc quốc gia.
    Trong một lần vào Điện Kremli dự một cuộc gặp mặt giữa Tổng thống Putin với các đại gia kinh tế, do không đồng tình với quan điểm chính thức của lãnh đạo quốc gia, Khodorkovsky đã buột miệng nói với một đồng đội thân tín rằng, cần phải tự mình cầm quyền... Và thế là vận hạn đen đủi của ông bắt đầu...
    Vụ án Khodorrkovsky đã tạo nên nhiều dư luận khác nhau trong xã hội Nga và cả trên trường quốc tế. Có người cho rằng đưa Khodorkovsky vào tù là đúng tội, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nhà tài phiệt này là nạn nhân của những trò chơi chính trị...
    Sau khi Tổng thống Putin kết thúc cuộc họp báo khổng lồ ngày 19/12, đứng giữa những người lính bảo vệ, ông đã nói thêm với các nhà báo về Khodorkovsky: “Anh ấy đã ở trong tù hơn 10 năm, đó là một hạn thời gian nghiêm trọng. Tôi nghĩ rằng cần phải đưa ra một quyết định...”.
    Điều này chứng tỏ chính quyền Nga đã cảm thấy mình mạnh hơn trước. Và ngay ngày 20/12, Tổng thống Putin đã ký sác lệnh trả tự do cho Khodorkovsky. Sau khi rời khỏi nhà giam, nhà tài phiệt này đã bay sang Berlin...
    Theo lời của Thư ký báo chí Điện Kremli Peskov, Khodorkovsky đã có đơn xin ân xá và trên cơ sở này, Tổng thống Nga mới quyết định ân xá cho ông. Theo ông Peskov, một khi đã có đơn xin ân xá tức là đã công nhận lầm lỗi của mình.


    TheoMinh Thành/ An ninh thế giới

    Đến lũ sói hoang Hồi giáo cực đoan bất trị suốt từ thời lx, đánh sml cả quân chính quy Nga thời Yeltsin. Mà Putin đại đế trị cho còn ngoan hơn cún, bảo đứng là đéo dám ngồi, bảo cắn nhẹ thì đéo dám cắn mạnh.

    Dăm ba thằng tài phiệt trong nước bây giờ nghe Putin ho bất ngờ cái khéo són mẹ đái luôn ấy!bemwin
     
  14. No Limit

    No Limit Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    9/10/10
    Bài viết:
    95
    Có cái gameshow gì của Anh, tụi nó cười vô cái chính sách miễn thuế nếu sinh 3 con của Hungary. Chúng nó kêu thiếu người thì cứ nhập cư chứ việc gì phải làm như vậy. !logic
     
  15. Sharius

    Sharius SPARTAN John-117 GameOver

    Tham gia ngày:
    15/12/08
    Bài viết:
    11,281
    quan điểm cá nhân của fen, fen thấy thích là được, không cần quan tâm mình nghĩ gì !ha
     
  16. Red Mosnter

    Red Mosnter Red, Pokémon Champion ‍ ⚚ Mystic Mage ⚚ GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    20/8/03
    Bài viết:
    40,246
    Lướt vk thấy bọn Nga khịa nhiều cái vl
    Kết quả cuốc bỏ phiếu đấu tranh chống tôn vinh chủ nghĩa tân quốc xã, Ukr và USA bỏ phiếu chống !haha
    UN4LohFYFIE.jpg

    Brazilian cartoonist Carlos Latuff
    dJxSa8BoCkw.jpg
     
  17. o0Amen0o

    o0Amen0o Ôi lạy Chúa tôi!!! GameVN Lady Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    11/5/09
    Bài viết:
    5,503
    Nơi ở:
    SHINee World
    Đm chửi sướng vl +1000000 điểm
     
  18. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,472
    Tên lửa nào bắn bay ngang sát mặt đường cha. Bảo RPG còn có lý 1 tí, mà RPG vừa đụng là nó nổ banh xác rồi chứ làm gì xẹt 1 đống tia lửa, cắt đôi người.

    Clip pha ke. Tên lửa nổ mà đường xá, kính xe còn nguyên. Thằng nhóc đạp xe cũng còn nguyên.
     
  19. Darkwolf.vn

    Darkwolf.vn Leon S. Kennedy ✟ Grim Reaper ✟ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/06
    Bài viết:
    13,800
    Nơi ở:
    CosmoEntelecheia
    Asean mang tiếng lập ra chống… nhưng nó thiên về hợp tác kinh tế thương mại hơn là quân sự, nên sau mình vào vẫn dễ
    Chứ thằng NATO nó focus quân sự chống Nga, tách rời với EU kinh tế rồi nên dễ gì cho Nga chơi chung =)), chúng nó sợ 1 nước độc lập to quá, cái chúng nó muốn là 1 đất nước chia nhỏ ra để nó vào cướp thôi lạ gì lũ cướp đạo đức giả phg tây
     
  20. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,472
    Tôi ở Mẽo vẫn xem được clip duyệt binh Chechen và clip chửi !like.
     

Chia sẻ trang này