Ta nói về việc sống thử dựa trên sự tự nguyện của hai bên Đã tình nguyện là sẽ bất chấp dư luận Chứ có ai bắt mi phải sống thử đâu
Tự nguyện chứ hậu quả vẫn gánh.Giống câu cuộc tình dù đúng dù sai đứa có thai vẫn là con gái.Lỡ ck nó vì chuyện đó mà khó chịu thì mi chạy tới đỡ dùm đc ko.
Thực sư từ lâu ta đã thấy cái luật chia đôi tài sản khi ly hôn áp dụng toàn thế giới nó đã lỗi thời và nhảm nhí vãi ra rồi nhưng éo biết sao không ai bỏ. Những cặp vợ chồng lệch (chồng giàu, vợ bình thường hoặc vợ giàu, chồng bình thường nhưng đẹp trai - điển hình ) thì ly dị phần thiệt luôn là người kia. Cái này khác quái gì luật ăn cắp trắng trợn. Như ta có chơi một một con bé, chị nó rất thành đạt, giàu có, đi từ hai tay trắng lên. Chị ta lấy chồng từ khi hai người đều chưa có gì nhiều, nhưng bà vợ càng ngày càng phất, có điều bà vốn không đẹp (nếu ko muốn nói toạc ra là hơi xấu), lại bận công việc dày đặc, trong khi ông chồng thì đẹp trai phong độ mỗi tội công việc ko quá giỏi. Ông này không đến độ vô dụng nhưng thu nhập quá nhỏ so với bà vợ. Lại thêm con bé kể tiền ông kia làm toàn ông tự giữ, còn thu nhập chị nó (bà vợ) thì chi dùng gia đình và mua nhà cửa, đầu tư, dự trữ v.v... Nếu cứ theo luật trên mà ông kia rảnh rỗi sinh ham chơi thì ly dị bà vợ mất tài sản vô lý vkl.
Bt mà tôi thấy vậy cũng oki vì vậy mới thắc chặc 2 vc với nhau đó lỡ khi h ng vợ kg kiếm dc tiền nhưng mà bỏ cả thanh xuân ở với ck đàn ông thì sách đít lấy vợ khác ez chứ phụ nữ khó hơn
Quyết định ở nhà nội trợ là quyết định tự nguyện cá nhân, cùng lắm bà vợ cũng chỉ đc chia tài sản theo thẩm định mức lao động hoặc đóng góp thôi. Luật cứ auto 50-50 thì trường hợp bảo vệ là ít, trường hợp bất công, gây bất mãn mới nhiều.
Việc ở với nhau hay không mà phải đem luật để ép buộc, tạo áp lực thì ta thấy càng phản nhân văn hơn ý :v. Nói thế nào nhỉ? Nếu cứ đem cái kim bài "thanh xuân của phụ nữ" ra thì phụ nữ luôn đúng rồi cần gì pháp với luật nữa . Với lại, như trường hợp ta kể thì bà vợ không những mất thanh xuân mà còn mất cả đống tài sản (vài tỉ), thế chẳng hóa ra phản dam x2 sao.
VIệc phân chia tài sản thế nào. Thì đầu tiên tòa dự theo sự thỏa thuận của hai vợ chồng. Mà tất cả điều khoản li hôn đều lấy sự thỏa thuận của hai vợ chồng là first. Khi có sự tranh chấp hoặc không đồng thuận thì khi đó tòa mới phải phân chia như việc gặp con, nuôi con hay chia tài sản. Còn phần chia 50-5o là vô lí. Vậy thì quay về một gia đình cơ bản chồng đi làm, vợ ở nhà, 2 đứa con. Ông chồng thì đi làm cả ngày, nên cô vợ lo cơm nước giặt dũ, chăm con, chưa kể tài chính trong nhà thường là vợ giữ. Vậy việc quản lý tài chính, quản lý con cái, quản lí nhà cửa, lo cơm nước, giải quyết sinh lý... Đáng giá không tới 1 nữa số tiền lương ông chồng? Hơn nữa, việc kết hôn là tự nguyên, việc ly hôn và luật hôn nhân quy định đã rõ ràng. Bởi vậy, nếu không muốn chia đôi tài sản thì có thể kí kết một hợp đồng hôn nhân (không biết còn giá trị pháp lý không nhỉ), chứ luật đã vậy và tự nguyện, khi ly dị thì chấp nhận hồi đó mình ngu thôi.
Cái này là cào bằng mọi trường hợp nên rõ ràng là không công bằng rồi. Một ông chồng lương 3 đồng ba cộc có 1 bà vợ nội trợ, một ông chồng tỏi phú doanh nhân có bà vợ nội trợ, một ông chồng trung lưu có bà vợ nội trợ đều chia tài sản 50-50. Và rõ ràng, sức lực bỏ ra của ba bà trên không hề tỉ lệ thuận theo thu nhập ông chồng mà tùy thuộc hoàn cảnh. Vậy chia 50-50 không những không công bằng giữa vợ chồng mà còn rõ ràng không có một chút công bằng giữa các bà vợ với nhau. Vậy nên lấy lý do này ra rõ ràng là không thuyết phục rồi. Nói xin lỗi chứ, thời hiện đại rồi mà chồng/vợ chỉ ở nhà nội trợ thuần thì trừ phi có lý do đặc biệt (bị tàn tật, có vấn đề sức khỏe) ra thì đa số do người kia vô dụng chả làm được gì ngoài kia nên ở nhà chơi không. ================== Cứ nhẩm tính một ông chồng/bà vợ có tài sản vài tỏi đến chục tỏi thôi, thu nhập tháng 50-100 củ mà người vợ/chồng kia chỉ ở nhà nội trợ làm những công việc kia thì có đếch mà xứng 1/2 tài sản. Bữa nay đi giúp việc hạng sang nhất cũng chưa giàu được thế :v
tại ông nằm phía bên bà vợ nên ông nói vậy chứ tôi thấy luật đó vậy là oki khi thương vợ accepts hết thậm chí h vợ sắp cưới của tôi bữa h tôi còn hối đi làm hôn thú để còn đứng tên chung đi mua xe tôi muốn đảm bảo cuộc sống cho ng mình thương tôi nói r nếu tới với nhau mà tính toán thì khỏi cưới thực dụng quá , chắc ông kia chưa chứng kiến 1 trường hợp li dị ông chồng chỉ xin nuôi đứa con gái cho vợ hết 2 căn nhà xe hơi chỉ giữ lại căn nhà nhỏ xíu
thế coi vợ/chồng như người giúp việc chứ không phải người chung sống thì tốt nhất là nuôi con ở trả tiền cao, lâu lâu lấy ra chịch. Chứ cưới về làm gì cho tốn công với rủi ro nó li dị mất nữa tài sản Con cái thì có thuê người đẻ thuê rồi đêm cho con kia nuôi luôn, trả lương đàng hoàng cho khỏe
Nói luôn Cưới xin là vì tình cảm muốn gắn bó với nhau trọn đời, chứ không phải kiếm đứa chịch hằng đêm hay làm việc nhà hằng đêm. Khi li hôn thì ai cũng bị tổn thương cả, lúc này nếu hết tình thì còn nghĩa thì đêm của cải ra chia cho nhau, thiếu gì trường hợp người đàn ông hay phụ nữ chấp nhận tay trắng sau li hôn. Nếu có tranh chấp thì mới phải chia đôi vì từ xưa đã có câu của chồng công vợ, câu đấy từ thời ba thê bảy thiếp chứ chả phải mới đây. Nếu cứ tính toán thiệt thơn, thì nuôi mẹ con tay vịn cao cấp về nó làm ô sin, vui vui thì lôi nó ra chịch với để nó chăm con, tiền lương trả hàng tháng cho khỏe. Cưới xin gì cho mệt người
Có chắc ko ).Sống ko hợp ly hôn là bt.Chủ yếu ông lop phó cay th mà trai cày tiền rồi phải chia cho người làm ít 1/2.Còn ông bảo tài sản ko quan trọng thì ảo mộng quá.Thiếu gì th vk bỏ nhà theo trai lấy 1/2 tài sản.Ông chưa đi làm nên ko hiểu cảm giác cốc mò cò xơi đâu.