tớ ko nghĩ ra khó chịu vậy đâu thứ nhất là pt KClỎ với NH4NO2 nhiệt phân đã kt đc cái vụ pt rồi. thêm khí mùi khó chịu rồi vế sau ko màu ko mùi gì gì đó . bộ sẽ ko ra những câu quá rối rắm, làm tầm 2' trở lại thôi
à, one mỏe thing, hình như bộ nó ko tử tế đến mức cho tỉ lệ O2/N2=1/4 đâu, theo tớ nhớ thì là vậy . ko cho dính trap mới nhìu
^ Trap cái đó thì bị chửi cho no đòn, không khí thì ở đây 1 tỷ lệ ở kia 1 tỷ lệ, nước này chuẩn này nước kia chuẩn kia. Bài này đã có lần bị bẫy nhưng ở trường, do đau quá nên nhớ suốt đời, nay share cho các bạn gọi là biết mà phòng bị, Còn bài nhận biết kia, phải học kĩ lý thuyết mới giải dc.
dc rồi, và đây là đáp án: 1. KCLO3 chỉ nhiệt phân tạo ra Oxy khi có mặt MnO2, đây là điều mà SGK đã nói rất kĩ, đề nghị xem lại trang 134 sgk. Do đó nếu ko có MnO2 thì phản ứng sẽ tạo KCL và KCLO4. Theo đề thì nhiệt phân chỉ thu dc 0.2 mol N2 và 0.4 mol H2O, dễ dag2 suy ra mol KK thêm vào là 1.5 mol và do đó mol N2 tổng cộng là 1.12 +0.2 = 1.32 mol nhưng mol Oxy có trong bình chỉ có 0.28 mol nên phản ứng là theo mol Oxy. Đáp án C. 2. dd có mùi sốc tác dụng dc với MnO2 -> khí ko mùi, thì nó có các khả năng là dd H2SO4 đặc, HNO3 đặc (HNO3 loãng ko tác dụng với MnO2 nhé), nhưng các chất này khi cho ra có sản phẩm có mùi, nếu là HNO3 đặc thì dd ko có mùi sốc và màu ngả vàng. Do đó MnO2 đóng vai trò xúc tác, trong chương trình thì ngoài xúc tác cho KCL03 nó xúc tác cho H2O2 (ô xy già) tạo O2. Do đó H2O2 là đáp án. Còn bài đầu các bạn giải tiếp đi, ko khó đâu, chỉ là bị gài nhiều thôi.
Uhm, nguyên văn là thế này cơ mà Đề cho nhiệt phân hoàn toàn mà chứ không nói đến nhiệt độ. Vậy hoàn toàn có thể ra O2. Mà nếu có O2 từ KClO3 thì cũng khá phức tạp, vì có pt mà có người có thể quên: 2NO2 + H2O -> HNO3 + HNO2 3HNO2 -> HNO3 + 2NO + H2O
^uh, chính xác đề phải ghi thêm trong phòng thí nghiệm hoặc nung trong ống nghiệm vì ống nghiệm chỉ chịu dc tối đa là 200 độ. Hơn nữa KCLO3 khá dễ nóng chảy, khoảng 350 độ thì phải. Phương trình trên chỉ đúng khi ko có mặt oxy, nhưng phải trong hệ dung dịch vì HNO3 nếu hóa khí sẽ bị phân tích thành NO2 và H20 ngay. (bốc khói)
Dạng này cho đáp án trắc nghiệm là lộ ngay, trap tn được. Sau 1 năm chả đọc lại gì, kiến thức hóa giờ = 0 mợ rồi... Còn chả nhớ dc sp của CO2 + C nóng đỏ.
Đề thi chính thức thì yên tâm là các dữ kiện sẽ cho cực kì chặt chẽ, mà chỗ nào dễ tranh cãi là người ta bỏ luôn. Cô giáo mình cũng từng đi ra đề rồi, bảo là đề cho toàn quốc nên phải cực kì cẩn thận từng khâu một, từng câu từng chữ luôn, một khi ra sai người ra đề phải chịu trách nhiệm lớn lắm, nên họ sẽ ra rất cẩn thận. Còn mấy cái đề thi thử về mặt câu chữ nhiều lúc không chặt chẽ mà hóa thì lại lắm trường hợp , lúc còn đi học nhiều hôm mất cả buổi cãi nhau loạn lên vì một câu hóa, xong đem hỏi cô giáo cãi nhau tiếp
Haiz... Kiến thức Lý của tớ chưa đủ để thi TN ấy chứ! :'> Tại tớ thi khối B mà! Đùa chứ bạn nào còn ôn Sinh mình hỏi phát! Trong quá trình tái bản (tự sao) ADN thì các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều nào? Tớ nhớ là theo chiều 5'-3' (chiều trượt của ADN Polimegaza) trên mạnh gốc 3'-5'. Như vậy, rõ ràng đây là ngược chiều tháo xoắn chứ, đúng không??
Đề Hóa A 2005, cao đẳng khối B 2010, toán dự bị D 2010,... sai đề trong đó. Nói chung là mấy ổng nghĩ đề thường tuân theo chuẩn tắc toán học, giải thuật toán này nọ nên rất dễ sinh mâu thuẫn thực nghiệm. Chuyện ra đề sai là bình thường, nhưng oái oăm là ra đề sai lại ko cho điểm câu đó...